B1: Phác hoạ dáng cây sẽ uốn B2: Quấn dây kẽm
B3: Uốn cành
- GV thực hiện các bớc của quy trình thực hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe. Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có phân tích.
HS quan sát, theo dõi GV thao tác. Hs: Lắng nghe-ghi nhớ
III-Hs thực hành :
B1: Phác hoạ dáng cây sẽ uốn
B2: Quấn dây kẽm
B3: Uốn cành
Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận Hs tiến hành làm
Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của học sinh, uốn nắn sửa sai.
Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển sang bớc 2
Hs: Tiến hành làm nh trên Gv: Quan sát nhắc nhở
Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang bớc 3
Hs: Tiến hành làm nh trên Gv: Quan sát nhắc nhở
Gv: Quan sát, theo dõi, đôn đốc học sinh làm đúng theo các thao động tác của giáo viên. Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm đợc
Hs: Tiếp tục luyện tập cho tới khi hết thời gian.
Gv: Thu bài thc hành
4. Củng cố: (5’)
Gv Nhận xét buổi thực hành:
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh. - Đánh giá kết quả của học sinh
5. Hớng dẫn về nhà
Tìm hiểu kỹ thuật trồng rau ở địa phơng
IV.Rút kinh nghiệm: ... ...
N/s : Tiết 77
Bài 32: kỹ thuật trồng rau I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc vai trò, giá trị kinh tế của các loại rau
- Biết đợc đặc điểm sinh học và quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn
2.Kỹ năng:
Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng trồng rau sạch
3.Thái độ:
Có ý thức áp dụng vào thực tế trồng rau tại địa phơng
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Quy trình trồng rau sạch 2. Học sinh.
Sách giáo khoa kết hợp hiểu biết thực tế. III.Tiến trình bài giảng:
1.
ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung
Gv giới thiệu và giải thích cho học sinh.