Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 32 - 35)

- GV cĩ thể dẫn dắt: Ở nước láng giềng Cam-pu-chia mặc dù triều đình phong kiến nhu nhược, đầu hàng, song nhân dân chiến đấu với tinh thần anh dũng, hăng hái. Vậy Lào đã chống Pháp ra sao, chúng ta sang phần phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào.

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV: Em biết gì về nước Lào?

- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và kiến thức xã

V. Phong trào đấu tranh chốngthực dân Pháp của nhân dân Lào thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX.

hội của mình để trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung:

+ Lào là nước duy nhất trong khu vực Đơng Nam Á khơng cĩ đường biển. So với các nước trong khu vực, Lào cịn là một nước nghèo, kinh tế phát triển chậm. Nhưng trong quá khứ Lào là một nước cĩ lịch sử văn hĩa lâu đời, cĩ nền văn minh phát triển khá sớm. Nhiều dấu vết của thời kỳ nguyên thủy được tìm thấy trên đất nước Lào. Đặc biệt ở Lào cịn tồn tại nền văn hĩa cự thạch (đá lớn) tiêu biểu là những chum đá rất lớn ở Xiêng khoảng (cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng), hiện này cịn khoảng 630 chum đá lớn cĩ niên đại ở vào khoảng cuối thời kỳ đá, mở đầu thời kỳ đồ đồng, minh chứng cho cội nguồn dân tộc và văn hĩa bản địa của Lào.

+ Cư dân Lào: gồm 2 bộ phận chủ yếu là Lào Thơng và Lào Lùm. Thời cổ cư dân sống trong các Mường cổ. Năm 1353 Pha Ngừm đã chinh phục các Mường cổ, thống nhất các bộ lạc, lên ngơi vua lập nên vương quốc Lan Xang (Triệu Voi), xây dựng kinh đơ đầu tiên ở Mường Xoa (Luơng Pha - Băng ngày nay) + Lào nằm trên bán đảo Đơng Dương, trong vành đai

khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ nền văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước.

Từ giữa thế kỉ XIX, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam cĩ cùng một hồn cảnh lịch sử chúng ta cùng tìm hiểu: Bối cảnh Lào giữa thế kỉ XIX.

* Bối cảnh lịch sử:

- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải thuần phục Thái Lan

- GV: Năm 1865 Pháp thăm dị khả năng xâm nhập Lào và gây sức ép buộc triều đình Luơng Pha -băng phải cơng nhận nền thống trị của Pháp. Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu, Lào lệ thuộc Xiêm, Pháp tiến hành đàm phán và gạt được Xiêm, năm 1893 Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp. Như vậy, bối cảnh lịch sử ở Lào cũng giống như Cam-pu-chia chỉ khác là Lào bị thực dân Pháp xâm lược muộn hơn.

- Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược trở thành thuộc địa của Pháp

* Hoạt động 2: Cả lớp

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX theo mẫu như phần Cam-pu-chia - HS theo dõi SGK và lập bảng tại lớp hoặc để về nhà

làm

Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả

Khởi nghĩa Pha-ca- đuốc

1901-1903 - Xa-va-na-khet, Đường 9, Biên giới Việt - Lào

Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam

1901-1937 - Cao nguyên Bơ-lơ-ven - Thất bại Khởi nghĩa Châu Pa-

chay

1918-1922 - Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam - Thất bại - GV mở rộng giảng về cuộc khởi nghĩa Ong Kẹo (cuộc

khởi nghĩa tiêu biểu kéo dài tới 37 năm)

+ Cao nguyên Bơ-lơ-ven là vùng đất rộng lớn, giàu cĩ, thuận lợi cho cây cơng nghiệp, lại cĩ vị trí chiến lược quan trọng nằm ở gần khu vực ranh giới 3 nước Đơng Dương (Nam Lào). Sự chiếm đĩng và cai trị của thực dân Pháp đã làm người dân rơi vào cảnh đĩi khổ, năm 1902 cĩ nơi trong vùng dân bị chết đĩi đến một nữa → Ong Kẹo lãnh đạo nhân dân nổi dậy.

+ Ong Kẹo: tên thường gọi là My hay là Nai My. Khi cuộc khởi nghãi bùng nổ, nhân dân tơn kính gọi Ơng là Ong Kẹo (cĩ nghĩa là Viên Ngọc), quê ở Cha - bản, huyện Tha teng, tỉnh Xaravẳn. Bạn chiến đấu của ơng cịn cĩ nhiều người, nổi bậc nhất là Com-ma-đam. Ong Kẹo hy sinh ngày 13/10/1907 sau đĩ Com-ma- đam trở thành lãnh tụ thứ 2 của cuộc khởi nghĩa. + Com-ma-đam: Là lãnh tụ tài năng, am hiểu về quân

sự và chính trị, cĩ đầu ĩc tổ chức, năm 13 tuổi ơng bị thực dân Pháp, bắt giam tại nhà Lao Mường May. Chính ở trong tù ơng đã học đọc, học viết. Ra tù ơng đi thẳng tới Khu căn cứ của Ong Kẹo, gia nhập nghĩa quân và trở thành lãnh tụ số 2 của khởi nghĩa. Khi Ong Kẹo đi đàm phám với Phen-Le, Com-ma-đam được cử lãnh đạo phong trào.

*Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân * Nhận xét

- GV: Em hãy nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào -Campuchia?

- HS dựa vào 2 phần đã học để trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào, và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sơi nổi nhưng cịn mang tính tự phát.

+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sơi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

- Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nơng dân

+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc song cịn ở giai đoạn tự phát

- Kết quả: Các cuộc đấu tranh đều thất bại do tự phát thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng. + Do sĩ phu hoặc nơng dân lãnh đạo

+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.

- Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đồn kết của nhân dân 3 nước Đơng Dương.

nhân dân 3 nước Đơng Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.

Trong khu vực Đơng Nam Á, Thái Lan là nước duy nhất thốt khỏi thân phận thuộc địa, để hiểu được tại sao trong bối cảnh chung của châu Á, Thái Lan khơng bị xâm lược mà vẫn giữ được độc lập. Chúng ta cùng tìm hiểu về Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

* Hoạt động 1:

- GV đàm thoại với HS đơi nét về Thái Lan

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w