Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 61 - 65)

- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Vì sao sau cách mạng tư sản, giai cấp tư sản lại tiến hành cách mạng cơng nghiệp? Vì sao cách mạng cơng nghiệp lại diễn ra sớm nhất ở Anh?

Về hệ quả của cách mạng cơng nghiệp: Sự phát minh máy mĩc, đẩy mạnh sản xuất làm cơ sở cho việc giữ vững, phát triển chủ nghĩa tư bản và sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp cơ bản đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản.

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở các nước lớn Âu - Mĩ vào những năm 1850 - 1870, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và việc các nước tư bản Âu - Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, GV tập trung vào vấn đề:

a. Về cách mạng cơng nghiệp ở Anh và quá trình cơng nghiệp hĩa ở châu Âu vào thế kỉ XIX.

- Cách mạng cơng nghiệp khởi đầu ở nước Anh vì chủ nghĩa tư bản sau cách mạng tư sản cĩ điều kiện phát triển.

- Hệ quả của cách mạng cơng nghiệp:

+ Sự phát minh máy mĩc, đẩy mạnh sản xuất làm cơ sở cho việc giữ vững, phát triển chủ nghĩa tư bản

+ Sự phân chia xã hội thành hai giai cấp cơ bản đối lập nhau - giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản.

+ Sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp trong những năm 1850 - 1860 thể hiện ở những sự kiện nào?

b. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở các nước lớn Âu - Mĩ vào những năm 1850 - 1870, sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật vào

Nội dung so sánh CMTS CMXHCN

Tính chất ,mục tiêu Giai cấp lãnh đạo Động lực

+ Vì sao vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, các nước Mĩ, Đức phát triển vượt Anh, Pháp?

cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và việc các nước tư bản Âu - Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

+ Những thành tựu về khoa học - kỹ thuật? Ví dụ?

+ Tình hình và đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc ở các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ và Nhật?

+ Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc?

+ Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản Âu - Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. + Sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp

trong những năm 1850 - 1860 thể hiện ở sự kiện chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

+ Những thập niên cuối của thế kỉ XIX, các nước Mĩ, Đức phát triển vượt Anh, do đã ứng dụng những thành tưu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

+ Những thành tựu về khoa học - kỹ thuật. + Tình hình và đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc

ở các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ và Nhật. + Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa đế

quốc.

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS nắm các vấn đề sau: - Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản

chủ nghĩa?

c. Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ nghĩa. Phong trào cơng nhân và chống thực dân xâm lược.

- Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là:

- Vì sao chế độ tư bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn? (xã hội tư bản là một bước tiến so với chế độ phong kiến nhưng thực chất chỉ là thay hình thức bĩc lột này bằng một hình thức bĩc lột khác...)

+ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vơ sản.

+ Mâu thuẫn giữa các tập đồn tư bản + Mâu thuẫn giữa giàu - nghèo...

Hoạt động 4: Phong trào cơng nhân thế giới

- GV hỏi cả lớp: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản là gì?

- Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?

Nêu một số nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin (qua tuyên ngơn của Đảng Cộng sản ...)

- Lập niên biểu về phong trào cơng nhân thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. * Phong trào cơng nhân thế giới

Thời gian Nơi diễn ra Mục đích Kết quả Ý nghĩa

* Hoạt động 5: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

d. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

Ở phần này, GV hướng dẫn HS nhận thức những vấn đề cơ bản, qua trao đổi và thực hiện các câu hỏi và bài tập sau:

hành xâm lược các nước phương Đơng? (do yêu cầu phát triển của chủ nghĩa tư bản...)

- Chế độ thống trị của chủ nghĩa tư bản được thiết lập ở các nước thuộc địa và phụ thuộc như thế nào? (nêu những nét lớn về mặt kinh tế, chính trị, xã hội...)

- Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh mang những đặc điểm chung như thế nào?

- Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Trung Quốc? Ấn Độ? Đơng Nam Á? (giai cấp lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa?).

- Những nét lớn về mặt kinh tế, chính trị, xã hội...

- Trên cơ sở hiểu biết đã học, trình bày về tình hình đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thái độ của giai cấp thống trị phong kiến ở các nước bị xâm lược, đơ hộ; cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân chống chủ nghĩa thực dân,...

- Cuối cùng GV hướng dẫn HS hồn thành các câu hỏi, bài tập ở cuối bài.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố: Hệ thống hĩa những vấn đề đã học

- Bài tập:

1. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại nổi lên những vấn đề nào?

2. Lập bảng so sánh hệ thống kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVII -

XVIII.

3. Phong trào giải phĩng dân tộc ở các nước châu Á?

4. Những đĩng gĩp của Mác, Ăng-ghen và Lê-nin đối với phong trào cơng nhân quốc

Phần hai

lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦNGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XƠ (1921 - 1941) NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XƠ (1921 - 1941)

Bài 9

Tiết 11 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nắm được một cách cĩ hệ thống những nét chính về tình hình nước Nga lần thế kỉ XX, hiểu được vì sao nước Nga năm 1917 lại cĩ hai cuộc cách mạng: Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười.

- Nắm được những nét chính về diễn biến của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười 1917.

- Thấy được nội dung cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngồi.

- Hiểu được ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới.

2. Tư tưởng

- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng đối với cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga.

- Giáo dục cho HS thấy được tinh thần đấu tranh và lao động của nhân dân Liên Xơ. - Hiểu rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười.

3. Kỹ năng

- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, bản đồ, lược đồ thế giới và nước Nga. - Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hĩa các sự kiện lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ nước Nga đầu thế kỉ XX (hoặc bản đồ châu Âu) - Tranh ảnh về Cách mạng tháng Mười Nga.

- Tư liệu lịch sử về Cách mạng tháng Mười Nga và Lê-nin.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?

2. Dẫn dắt vào bài mới

Đầu thế kỉ XX cĩ một sự kiện lịch sử cĩ ý nghĩa trọng đại cĩ tác đơng và ảnh hưởng rất lớn, mở đầu và mở đường cho sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, cuộc đấu tranh giải phĩng người lao động và các dân tộc bị áp bức, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử lồi người, đĩ là Cách mạng tháng Mười Nga. Để hiểu được tại sao 1917 nước Nga lại diễn ra cách mạng xã hội chủ nghĩa, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Nga 1917 chúng ta tìm hiểu bài 9.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp

* Hoạt động 1 : Cả lớp, cá nhân

- GV sử dụng bản đồ đế quốc Nga 1914 để HS quan sát thấy được vị trí của đế quốc Nga với lãnh thổ chiếm 1/6 diện tích đất đai thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w