Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 130 - 132)

thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)

1. Phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ. Chiến sự ở Bắc Phi

* Mặt trận Xơ - Đức:

- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ theo kế hoạch đã định.

+ Nhĩm 1: Phát xít Đức đã tấn cơng vào lãnh thổ Liên Xơ như thế nào? Nhân dân Liên Xơ đã chiến đấu chống lại phát xít Đức ra sao?

+ Nhĩm 2: Chiến sự ở Bắc Phi bùng nổ và diễn biến ra sao?

+ Nhĩm 3: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ như thế nào?

+ Nhĩm 4: Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của khối đồng mình chống phát xít? Tại sao nĩi việc Liên Xơ tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến?

- Các nhĩm quan sát bản đồ, lược đồ kết hợp với SGK, thảo luận, cử đại diện trình bày.

- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

+ Nhĩm 1: Ngay từ đầu tháng 12/1940 Hít-le đã thơng qua kế hoạch tấn cơng Liên Xơ với tư tưởng cơ bản là: “chiến tranh chớp nhống”, đánh nhanh thắng nhanh. Tận dụng ưu thế về trang thiết bị kỹ thuật và yếu tố bất ngờ.

Thời gian đầu nhờ cĩ ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xơ.

- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xơ phản cơng quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhống của Đức”.

- Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn tấn cơng xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrat, song khơng thể chiếm được thành phố này.

Xơ theo kế hoạch đã định Đức đã huy động 190 sư đồn với 5,5 triệu quân, 3712 xe tăng, 4950 máy bay, chia làm 3 đạo quân, đồng loạt tấn cơng trên suốt dọc tuyến biên giới phía tây Liên Xơ. Trong những tháng đầu, nhờ ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến, quân Đức đã tiến sau vào lãnh thổ Liên Xơ. Đạo quân phía bắc bao vây Lê-nin-grát, đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đơ Matxcơva, đạo quân phía nam chiếm Ki-ép và Ucraina. Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xơ do tướng Giu-cốp chỉ huy đã phản cơng quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ thủ đơ. Kế hoạch “Chiến tranh chớp nhống” của Hít-le bị phá sản.

Thất bại ở Matxcơva, quân Đức chuyển mũi nhọn tấn cơng xuống phía Nam nhằm chiếm vùng lương thực và dầu mỏ quan trọng nhất của Liên Xơ. Mục tiêu chủ yếu của Đức là nhằm đánh chiến Xtalingrát, thành phố được mệnh danh là “nút sống” của Liên Xơ. Với quyết tâm “khơng lùi một bước” và phải giữ cho được Xtalingrát bằng bất cứ giá nào. Quân và dân Liên Xơ đã chiến đấu quyết liệt, khiến quân Đức khơng thể chiếm được thành phố này.

* Mặt trận Bắc Phi + Nhĩm 2: Ở Mặt trận Bắc Phi, từ tháng 9/1940 quân đội

Italia đã tấn cơng Ai Cập. Cuộc chiến ở đây diễn ra trong thế giằng co, khơng phân thắng bại giữa liên quân Đức - Italia với liên quân Anh - Mĩ. Liên quân Anh -Mĩ giành ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản cơng trên tồn mặt trận (sau thất bại ở Matxcơva, Đức phải tập trung lực lượng vào mặt trận Xơ - Đức nên quân Đức - Italia ở Bắc Phi yếu thế).

- Tháng 9/1940, quân đội Italia tấn cơng Ai Cập.

- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trong trận En A-la-men (Ai Cập) và chuyển sang phản cơng trên tồn mặt trận.

+ Nhĩm 3: (Xem SGK: Cuộc tấn cơng Trân Châu Cảng và Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương).

2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ?

Trong khi chiến tranh thế giới diễn ra ở châu Âu, thì ở châu Á, Nhật Bản đã ráo riết nhảy vào cuộc chiến. Việc Mĩ kiên quyết phản đối quân Nhật kéo vào Đơng Dương (9/1940) đã làm cho quan hệ Nhật - Mĩ căng thẳng, khiến Nhật quyết định tiến hành chiến tranh với Mĩ. Ngày 7/12/1941, vào 7 giờ 55 phút giờ địa phương, các máy bay trên tầu sân bay Nhật cất cánh oanh tạc dữ dội các tầu chiến và sân bay Mĩ ở cảng Trân Châu. Tham gia trận tập kích này cịn cĩ 12 tầu ngầm của Nhật. Cuộc tập kích bất ngờ và dữ dội của hạm đội Nhật đã gây cho hạm đội Mĩ những tổn thất nặng nề chưa từng cĩ trong lịch sử hải quân Mĩ (5 tầu chủ lực bị đánh chìm, 19 tàu

chiến và 177 máy bay bị tiêu diệt, hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng. Tới lúc đĩm Mĩ đã tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật và chiến tranh Thái Bình Dương chính thức bùng nổ. Chiến tranh thế giới thứ hai đã làn rộng khắp thế giới.

Từ tháng 12/1941 đến tháng 5/1942, quân Nhật đã chiếm được một vùng rộng lớn, gồm Thái Lan, Mã Lai, Xingapo, Philíppin, Miến Điện, Inđơnêxia và nhiều đảo ở Thái Bình Dương. Đến năm 1942, quân Nhật đã thống trị gần 8 triệu km2 đất đai với 500 triệu dân ở Đơng Á, Đơng Nam Á và Thái Bình Dương.

- Từ tháng 12/1941 - tháng 5/1942, Nhật Bản mở một loạt cuộc tấn cơng và chiếm được một vùng rộng lớn ở Đơng Á, Đơng Nam Á và Thái Bình Dương.

+ Nhĩm 4: Hành động xâm lược của phe phát xít trên tồn thế giới đã đẩy hàng trăm quốc gia dân tộc vào ách thống trị tàn bạo của phát xít, thúc đẩy họ cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.

Việc Liên Xơ tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến. Cuộc chiến tranh mà nhân dân Liên Xơ tiến hành khơng vì mục tiêu tranh chấp đất đai như các nước đế quốc mà là cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại nhằm chống lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình cho dân tộc và nhân loại. Cuộc chiến tranh đĩ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đĩng. Nĩ cịn tác động khiến các chính phủ Mĩ - Anh phải dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xơ trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít, khơi phục chủ quyền của các dân tộc bị phát xít nơ dịch. Trên cơ sở đĩ mà khối Đồng minh chống phát xít được hình thành. Ngày 1/1/1942, tại Oasinhtơn, 26 quốc gia (đứng đầu là Liên Xơ, Mĩ, Anh) đã ra bản “Tuyên ngơn Liên hợp quốc” cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít với tồn bộ lực lượng của mình. Sự kiện đĩ đánh dấu khối Đồng minh chống phát xít chính thức được thành lập. - Việc Liên Xơ tham chiến và sự thành lập khối Đồng

minh chống phát xít đã làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi. Từ chỗ một cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa, giờ đây nĩ đã trở thành một cuộc chiến tranh của Liên Xơ, Đồng minh và nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ chính nghĩa và hịa bình nhân loại.

3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành.

- Nguyên nhân:

+ Hành động xâm lược của phe phát xít trên tồn thế giới đã thúc đẩy các quốc gia cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.

+ Việc Liên Xơ tham chiến đã cổ vũ mạnh mẽ cuộc kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đĩng, và khiến cho Mĩ - Anh thay đổi thái độ, bắt tay cùng Liên Xơ chống chủ nghĩa phát xít.

- Sự thành lập: Ngày 01/1/1942, 26 nước (đứng đầu là Liên Xơ, Mĩ, Anh) ra tuyên ngơn cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.

- Ý nghĩa: Việc Liên Xơ tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình nhân loại.

* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV sử dụng bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai và tường thuật cho HS về trận phản cơng của Hồng quân

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w