Nước Mĩ trong những năm 1918-

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 90 - 93)

chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, bước vào một thời kỳ phát triển mới.

2. Tư tưởng

- Giúp HS nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, mặt trái của xã hội tư bản và những mâu thuẫn, nan giải trong lịng nước Mĩ.

- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức.

3. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phân tích tư liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.

- Kỹ năng xử lý số liệu trong các biểu bảng thống kê để giải thích những vấn đề lịch sử.

II. THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ nước Mĩ hoặc lược đồ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Một số tranh ảnh, tư liệu về nước Mĩ

- Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK)

III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

2. Chính phủ Hit-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị nào và đối ngoại như thế nào trong những năm 1933 - 1939?

2. Dẫn dắt vào bài mới

Trong những năm, 1918 - 1939 nước Mĩ đã trải qua những bước thăng trầm đầy kịch tính: Từ sự phồn vinh của nền kinh tế trong thập niên 20 (ngay sau chiến tranh) đến khủng hoảng và suy thối nặng nề chưa từng cĩ trong lịch sử nước Mĩ trong những năm 1929 - 1933. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thốt ra khỏi khủng hoảng và duy trì được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, để hiểu được những bước thăng trầm của lịch sử nước Mĩ 1918 - 1939, chúng ta cùng học bài 13.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV dùng lược đồ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giới thiệu vị trí của Mĩ: nằm ở vùng Bắc châu Mĩ, được đại dương bao bọc. Đây là một trong những nguyên nhân để Chiến tranh thế giới thứ nhất khơng lan tới nước Mĩ. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh,

I. Nước Mĩ trong những năm 1918 -1929 1929

Mĩ giữ thái độ trung lập, buơn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến và thu nhiều lợi nhuận. Trong khi đĩ các nước châu Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ cĩ những lợi thế.

Sau chiến tranh thế giới I Mĩ cĩ nhiều lợi thế. Chiến tranh đã đem đến những cơ hội vàng cho nước Mĩ.

- Giáo viên đặt câu hỏi: Theo em nước Mĩ cĩ lợi thế gì sau chiến tranh?

-HS tham chiến từ tháng 1/1917 và là nước thắng trận, đĩng vai trị quan trọng trong chiến thắng của đồng minh nên Mĩ trở thành trọng tài trong các cuộc đàm phán dẫn đến hịa ước với Vécxai → giành được nhiều quyền lợi

+ Mĩ là nước thắng trận

+ Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu. Châu Âu nợ Mĩ trên 20 tỉ đơla. Năm 1919 hàng hĩa Mĩ xuất sang châu Âu lên tới gần 8 tỉ đơ la, vốn đầu tư dài hạn của Mĩ ra nước ngồi đạt 6,4 tỉ đơ la. Mĩ cũng trở thành nước cĩ dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng của thế giới)

+ Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu

+ Trong chiến tranh Mĩ thu lợi nhuận lợi nhờ buơn bán vũ khí và hàng hĩa.

+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buơn bán về vũ khí, hàng hĩa.

+ Cũng với những lợi thế đĩ, Mĩ chú trọng áp dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật, sử dụng phương pháp quản lý tiên tiến, mở rộng quy mơ và chuyên mơn hĩa sản xuất đã gĩp phần đưa nền kinh tế Mĩ tăng trưởng hết sức nhanh chĩng.

+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất

⇒ Tất cả những lợi thế và những cơ hội vàng đĩ đưa nền kinh tế Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

⇒ Những cơ hội vàng đĩ đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.

- GV dẫn dắt: Sự phồn vinh của nước Mĩ được biểu hiện như thế nào?

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK những biểu hiện phồn vinh của nước Mĩ

- HS theo dõi SGK biểu hiện sự phồn vinh của nước Mĩ

- GV bổ sung, chốt ý:

+ Từ năm 1923 - 1929 kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao. Trong vịng 6 năm sản lượng cơng nghiệp tăng 69% năm 1929 Mĩ chiếm 48% sản lượng cơng nghiệp thế giới. Vượt qua sản lượng cơng nghiệp của 5 cường quốc, cơng nghiệp Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại

- Biểu hiện

+ Năm 1923 - 1923 sản lượng cơng nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng cơng nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng cơng nghiệp thế giới. + Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành cơng nghiệp sản

xuất ơ tơ, thép, dầu lửa, đặc biệt là ơ tơ. Năm 1919 Mĩ cĩ trên 7 triệu ơ tơ, đến năm 1924 là 24 triệu chiếc. Mĩ sản xuất 57% máy mĩc, 49% gang, 51%

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ơ tơ, thép, dầu hỏa → Ơng vua ơ tơ của thế giới.

thép và 70% dầu hỏa của thế giới.

+ Về tài chính: Từ chỗ phải vay nợ của châu Âu 6 tỉ đơ la trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đơ la). Năm 1929 Mĩ nắm trong tay 60% số vàng dự trữ của thế giới...

+ Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới → Chủ nợ thế giới.

- GV nêu câu hỏi: Những biểu hiện trên đây chứng tỏ điều gì?

-HS dựa vào những số liệu trong bài học suy nghĩ trả lời:

+ Kinh tế Mĩ tăng trưởng ở mức độ cao.

+ Thực lực kinh tế của Mĩ rất mạnh hơn nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa châu Âu.

+ Với tiềm lực kinh tế đĩ đã giúp Mĩ khẳng định vị trí số 1 của mình và ngày càng vượt trội các đối thủ khác.

- GV Nhận xét, khẳng định thêm: Mức tăng trưởng cao và sự thịnh vượng của nền kinh tế Mĩ trong những năm 20 tưởng chừng như khơng bao giờ chấm dứt. Tuy nhiên ngay trong thời kỳ ổn định nền kinh tế Mĩ vẫn bộc lộ những hạn chế.

* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

- GV tiếp tục giảng giải: Ngay trong thời kỳ phồn thịnh nền kinh tế được coi là đứng đầu thế giới này vẫn bộc lộ những hạn chế: Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 → 80% cơng suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra thường xuyên. Thời kỳ 1922 - 1927 cĩ những tháng số người thất nghiệp lên tới 3,4 triệu người.

- Hạn chế:

+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 → 80% cơng suất vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra.

Cơng cuộc cơng nghiệp hĩa ở Mĩ theo phương châm của “chủ nghĩa tự do thái quá” nên đưa đến hiện tượng sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, phát triển khơng đồng bộ giữa các ngành, mất cân đối giữa cung và cầu nhìn chung khơng cĩ kế hoạch dài hạn giữa sản xuất và tiêu dùng. Đĩ chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

+ Khơng cĩ kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

- GV dẫn dắt:Trong bối cảnh nền kinh tế phồn vinh như vậy tình hình chính trị - xã hội Mĩ như thế nào? Đĩ là nội dung phần 2

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân 2. Tình hình chính trị - xã hội - GV giảng giải: Trong thời kỳ tăng trưởng cao của

kinh tế Mĩ trong thập niên 20 gắn liền với sự cầm quyền của các Tổng thống Đảng Cộng sản : Tổng thống do 2 Đảng Cộng sản đĩ và dân chủ thay nhau cầm quyền. Trong đĩ Đảng Cộng hịa là chính Đảng của tư sản cơng nghiệp Mĩ, thành lập năm 1856 biểu tượng của Đảng là con voi, từ lúc mới thành lập đã

lại chế độ đồn điền ở miền Nam. Cịn Đảng dân chủ chính Đảng của giai cấp tư sản độc quyền Mĩ hiện nay thành lập năm 1928. Biểu tượng của Đảng là con lừa. Đảng dân chủ trở thành một trong những chính Đảng đại diện của tư bản tài chính. Mặc dù về hình thức 2 Đảng đối lập nhau nhưng thực tế lại thống nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại.

Đảng cộng hịa

Đảng Cộng hịa nắm quyền trong thời gian này cũng thực hiện chính sách ngăn chặn cơng nhân đấu tranh đàn áp tư tưởng “tiến bộ” trong phong trào cơng nhân.

- Giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách ngăn chặn cơng nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ phong trào cơng nhân

Ở Mĩ hố ngăn cách giàu nghèo rất lớn, sự giàu cĩ của nước Mĩ khơng phải chia sẽ cho tất cả mọi người. Những người lao động thường xuyên phải đối phĩ với nạn thất nghiệp, bất cơng xã hội và phân biệt chủng tộc.

GV cĩ thể minh họa bằng 2 bức ảnh “Bãi đỗ ơ tơ ở Niu Oĩc năm 1928” và “Nhà ở của những người lao động Mĩ trong năm 20 của thế kỉ XX”, đĩ là những hình ảnh tương phản trong xã hội Mĩ.

- Ở Mĩ người lao động luơn phải đối phĩ với nạn thất nghiệp, bất cơng, đời sống của người lao động cực khổ ⇒ Đấu tranh

- Phong trào đấu tranh của cơng nhân nổ ra sơi nổi

→ tháng 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (ngay trong lịng nước Mĩ,chủ nghĩa cộng sản vẫn tồn tại, đĩ là thực tế.)

⇒ Mặc dù kinh tế phồn vinh nhưng đời sống người lao động Mĩ giảm sút, khĩ khăn, điều đĩ kích thích phong trào đấu tranh của họ, tiêu biểu là phong trào đấu tranh của cơng nhân.

- GV dẫn dắt: Ở giai đoạn sau nước Mĩ phát triển như thế nào?

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV đặt câu hỏi:Em hãy nhắc lại những hạn chế của nước Mĩ trong giai đoạn 1929 - 1933. Hạn chế đĩ đưa đến hậu quả gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 90 - 93)