Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ ha

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 136 - 138)

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

GV cho HS quan sát tranh Hirơsima sau khi bị ném bom nguyên tử và bảng so sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới.

V. Kết cục của Chiến tranh thếgiới thứ hai giới thứ hai

- GV đưa ra câu hỏi: Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai? Em hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình thế giới hiện nay.

- HS theo dõi SGK, trao đổi với nhau. GV gọi một số em phát biểu suy nghĩ của mình sau đĩ nhận xét, chốt ý. + Về kết cục của chiến tranh.

+ Bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình thế giới hiện nay: Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ khơng chỉ gây nên một sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt tồn nhân loại. Cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của tồn thể mọi người. Lồi người cần mau chĩng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đã các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc cĩ nguy cơ diễn ra trên thế giới.

- Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia - Nhật sụp đổ hồn tồn. Thắng lợi

vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Trong đĩ, 3 cường Quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trị quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

- Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại về vật chất 4000 tỷ đơ la.

- Ý nghĩa: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố: GV củng cố kiến thức cho HS bằng cách yêu cầu các em tổng hợp kiến thức đã học trả lời các câu hỏi như sau:

1. Nguyên nhân và con đường dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai?

2. Qua diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ hai (từ tháng 9/1939 đến tháng 8/1945) em hãy rút ra nhận xét về vai trị của Liên Xơ và các đồng minh Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

3. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai và rút ra bài học cho bản thân em về cuộc đấu tranh bảo vệ hịa bình thế giới hiện nay.

- Dặn dị:

+ Tiếp tục suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trên.

+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu cĩ liên quan đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

1. Sau khi xé bỏ hịa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?

A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xơ

C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm tồn bộ châu Âu

2. Trong bối cảnh đĩ thái độ của Liên Xơ đối với các nước Đức như thế nào?

A. Coi nước Đức là đồng minh

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất

3. Liên Xơ cĩ chủ trương gì với các nước tư bản khác?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp

4. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng

Sự kiện Thời gian

1. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ a. Ngày 9/5/1945 2. Phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ b. Ngày 1/9/1939 3. Chiến thắng Xtalingrát c. Ngày 22/6/1941 4. Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng khơng điều

kiện

Bài 18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 22 ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nhận thức một cách hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử thế giới 1917 - 1945 đã được học qua chương I, chương II, chương III, chương IV.

- Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại.

- Nhận thức được mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ 1917 - 1945.

2. Tư tưởng

- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học về các sự kiện lịch sử đã học.

- Giáo dục cho các em thái độ trân trọng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, biết đánh giá đúng về cơng cuộc xây dựng CNXH và vai trị của Liên Xơ, biết đánh giá khách quan về chủ nghĩa tư bản, biết phịng ngừa và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới...

3. Kỹ năng

- Hệ thống hĩa các sự kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu.

- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn những sự kiện quan trọng, cĩ tác động ảnh hưởng to lớn đến lịch sử thế giới.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Bảng niên biểu về những sự kiện chính cảu lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917 - 1945) - Tài liệu tham khảo cĩ liên quan.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 136 - 138)