Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 120 - 124)

Xiêm (Thái Lan)

- GV: Dựa vào SGK và hiểu biết, hãy trả lời những câu hỏi sau đây:

- Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức.

- Đặc điểm chính trị nổi bật của Xiêm mà các nước trong khu vực Đơng Nam Á khơng cĩ là gì?

- Nét chính của cuộc cách mạng năm 1932? - Tính chất, kết quả của cuộc cách mạng này?

- HS trả lời, bổ sung. GV kết luận:

- Cuộc cách mạng năm 1932: + Nguyên nhân: Do sự bất mãn

của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế. + Xiêm là một nước duy nhất ở Đơng Nam Á cịn giữ được

nền độc lập dù chỉ là hình thức.

+ Năm 1932: Do sự bất mãn ngày càng gay gắt của các tầng lớp xã hội với chế độ quân chủ Ra-ma VII, ở thủ đơ Băng Cốc, dưới sự lãnh đạo của giai cấp vơ sản. Đứng đầu là Priđi Phanơmiơng (Priđi là nhà tư sản, là người đứng đầu của Đảng Nhân dân, linh hồn của cách mạng năm 1932). + Mục tiêu đấu tranh: Địi thực hiện cải cách kinh tế xã hội

theo hướng tư sản nhưng vẫn duy trì ngơi vua.

+ Bùng nổ ở Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là: Priđi Phanơmiơng. + Lật đổ nền quân chủ chuyên

chế, lập nên nền quên chủ lập hiện. Mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư bản.

- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để.

+ Về tính chất: Đây là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để. + Về kết quả: Cách mạng đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên

chế bằng chế độ quân chủ lập hiến. Tạo điều kiện mới cho Xiêm bước vào thời kỳ phát triển mới theo hướng tư sản. Tuy nhiên trong bối cảnh lịch sử của Đơng Nam Á lúc bấy giờ, cách mạng tư sản ở Xiêm chưa tạo nên sự phát triển

mạnh mẽ như các nước Âu, Mĩ nhưng Xiêm là nước duy nhất thực hiện được những cái cách kinh tế - xã hội theo hướng tư bản. Một sự hội nhập tự nguyện vào hệ thống kinh tế thế giới của chủ nghĩa tư bản.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố: GV hướng dẫn HS điểm lại nội dung chính của 2 tiết học bằng phiếu học tập.

1. Điền các nội dung vào yêu cầu sau:

Phong trào đấu tranh độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á bùng lên mạnh mẽ do:

+ Điều kiện chủ quan:... + Điều kiện khách quan:...

2. Lựa chọn phương án đúng - sai (Viết Đ - S vào đầu câu)

- Phong trào đấu tranh độc lập dân tộc của Mã Lai, Ấn Độ và Miến Điện đều do giai cấp tư sản lãnh đạo.

- Phong trào Tha Kin là phong trào lơi cuốn đơng đảo nhân dân Miến Điện tham gia và giành được quyền tự trị.

- Đảng Cộng sản Inđơnêxia ra đời sơm nhất ở Đơng Nam Á.

- Phong trào đấu tranh ở Lào Campuchia phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ 1925 - 1926 dưới hình thức đấu tranh vũ trang.

- Cuộc cách mạng ở Xiêm năm 1932 là cuộc cách mạng độc lập dân tộc. - Dặn dị:

+ Trả lời câu hỏi 3 trong SGK

+ Lập bảng hệ thống nét chính về các phong trào Phong trào của các nước Lào, Campuchia, Inđơnêxia, Mã Lai, Miến Điện.

+ Đọc trước bài mới. Sưu tầm tài liệu về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. - Tiểu sử hình ảnh của Hit-le.

- Trận đánh tiêu biểu (Matxcơva, Stalingrát, Cuốc xcơ, trận Trân Châu Cảng). - Bài tập:

1. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản phong trào địi độc lập dân tộc cĩ điểm gì nổi

bật?

A. Xuất hiện hình thức đấu tranh chính trị B. Hình thức khởi nghĩa vũ trang nổ ra

C. Cĩ sự tham gia của nhiều tầng lớp, giai cấp D. Được sự giúp đỡ của Liên Xơ

2. Ở Inđơnêxia cĩ nhân tố nào tác động từ bên ngồi vào phong trào địi độc lập sau

Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản ở Trung Quốc B. Những thành tựu phát triển kinh tế ở Nhật Bản C. Tư tưởng của cuộc cách mạng tư sản Pháp D. Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá vào

3. Sau thất bại của Đảng Cộng sản, quyền lãnh đạo của phong trào cách mạng Inđơnêxia

do lực lượng chính trị nào ? A. Đảng Cộng sản

B. Đảng dân tộc của giai cấp tư sản C. Tổ chức Hồi giáo cấp tiến D. Hội đồng tướng lĩnh

Chương IV

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)Bài 17 Bài 17

Tiết 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nắm được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, tính chất của cuộc chiến tranh qua các giai đoạn khác nhau.

- Nắm được những nét lớn về diễn biến chiến tranh.

- Thấy được kết cục của chiến tranh, ý nghĩa và hệ quả của nĩ đối với sự phát triển của tình hình thế giới.

- Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, nhận thức và rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo bệ hịa bình thế giới hiện nay.

2. Tư tưởng

- Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của chiến tranh đế quốc và bản chất hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít. Từ đĩ, bồi dưỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét và quyết tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình cho Tổ quốc và nhân loại.

- Biết quý trọng, đánh giá đúng vai trị của Liên Xơ, các nước đồng minh Mĩ, Anh, của nhân dân tiến bộ thế giới trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít.

3. Kỹ năng

- Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.

- Kỹ năng quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, bản đồ chiến tranh. - Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ Đức - Italia gây chiến tranh và bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939)

- Lược đồ Đức đánh chiếm châu Âu (1939 - 1941)

- Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 - 1945) - Bản đồ: Chiến tranh thế giới thứ hai

- Các tranh ảnh cĩ liên quan ... - Các tài liệu tham khảo cĩ liên quan.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?

2. Dẫn dắt vào bài mới

Ở các chương trước, các em đã lần lượt tìm hiểu về Cách mạng tháng 10 Nga và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ (1921 - 1941), về các nước tư bản chủ nghĩa và tình hình các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Tất thảy các sự kiện các

em đã tìm hiểu đều cĩ mối liên quan mật thiết với sự kiện lớn mà chúng ta sẽ học trong chương

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 11 (cơ bản) (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w