thuật thời kỳ Phục hưng Ý
+ Dùng các đề tài tơn giáo và thần thoại
+ Hình ảnh con người tỉ lệ cân đối , diển tả được ánh sáng, chiều sâu khơng gian.
+ Họa sĩ là những người uyên bác, đa tài.
+ Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời ngày càng đạt đến đỉnh cao, chuẩn mực.
4. Cũng cố dặn dị
- Đặt câu hỏi cũng cố nội dung bài học – học sinh trả lời
+ Em hãy nêu các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng? + Kể tên một vài họa sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này ?
+ Đặc điểm của mĩ thuật thời kỳ Phục hưng Ý là gì ?
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày: / / TT:
Tuần : 28 Ngày soạn :5/3/2009 Tiết : 28
BÀI 27
ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚCCẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
VẼ TRANH
I. Mục tiêu
- Học sinh biết thêm những di tích, danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước. - Vẽ được một bức tranh về quê hương mình.
- Biết trân trọng những di sản văn hĩa, di tích lịch sử; những cảnh đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
GV : Sưu tầm một số ảnh đẹp và tranh về quê hương -đất nước - con người. Các tập tranh giới thiệu về các di tích lịch sử, cảnh đẹp, danh thắng… HS : Dụng cụ học tập : giấy vẽ, bút chì, màu…
III. Tiến trình lên lớp
1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ :
Kể lại các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kỳ Phục hưng?
3) Vào bài
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
và chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số bức tranh , ảnh minh hoạ cho học sinh tham khảo .
- Yêu cầu HS kể tên một số cảnh đẹp đấtt nước, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… của nước ta.
- Kể một số nơi : Hồ Hồn Kiếm, chùa Một Cột, lăng Bác….
- Ngồi ra cịn cĩ rất nhiều nội dung khác, đặt câu hỏi để học sinh tự tìm thêm một vài nội dung để thể hiện bài vẽ.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm
bài
- Trước tiên cần chọn lựa một nội dung phù hợp với chủ đề mà mình yêu thích, gần gủi để thể hiện.
- Tìm hình ảnh phù hợp .
- Tiến hành vẽ theo các bước đã được học ở các tiết trước. - Tham khảo một số tranh minh hoạ - Kể tên một số nơi cĩ cảnh đẹp, khu di tích… - Tìm một số nội dung khác. - Chọn nội dung và hình ảnh yêu thích
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
-Trên đất nước cĩ nhiều cảnh đẹp khác nhau. Đĩ là những nơi hấp dẫn để con người tìm đến thưởng thức, học tập, vui chơi…. + Lăng Chủ tịch, Chùa Một Cột, hồ Hồn Kiếm… + SaPa, vịnh Hạ Long, Tháp Chàm…. II. Cách vẽ
- Tìm nội dung mà mình yêu thích. - Tìm bố cục.
- Vẽ hình - Tơ màu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm
bài
- Quan sát học sinh làm bài.
- Gợi mở để giúp các em tìm được nội dung, hình ảnh vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá - Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp hướng dẫn học sinh nhận xét : + Nội dung + Hình ảnh + Màu sắc - Nhận xét chung. - Làm bài - Nhận xét. III. Thực hành Vẽ một bức tranh đề tài cảnh đẹp đất nước. IV. Nhận xét 4) Củng cố - dặn dị - Tiếp tục hồn thành bài vẽ ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau .
Ngày: / / TT:
Tuần : 29 Ngày soạn :12/3/2009 Tiết : 29
BÀI 28
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNGVẼ TRANG TRÍ VẼ TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
- HS biết cách trang trí một đầu báo tường. - Trang trí được đầu báo của lớp, của trường.
- HS hiểu và vận dụng để trình bày được trong các cơng việc tương tự như trang trí các bảng báo cáo, sổ tay….
II. Chuẩn bị
GV : Tranh một số đầu báo đẹp của HS năm trước. Hình minh họa các bước vẽ một đầu báo tường. HS : Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
Thu bài vẽ HS cĩ nhận xét. 3. Vào bài
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét - Ở trường thường làm báo nhân dịp những ngày lễ. Trình bày một đầu báo đẹp là một việc làm hết sức quan trọng, muốn làm được điều này cần phải hiểu đầu báo tường.
- Giới thiệu một số mẫu đầu báo , các bài vẽ của học sinh năm trước và các hình minh hoạ trong SGK yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
+ Cách trình bày theo chủ đề của đầu báo ( những hình ảnh minh họa như thế nào ?)
+ Cách sắp xếp thơng tin đầu báo ( tên tờ báo, hình minh họa, hhay các thành phần khác)
+ Kiểu chữ đầu báo ( phù hợp, gây ấn tượng, hấp dẫn ) + Màu sắc (tươi sáng, rực rở) * Hoạt động 2 : HDHS cách trang trí - Đưa ra một số chủ đề ( chào mừng ngày 20/11, 26/3, 3/8, 22/12….). - Quan sát và nhận xét tranh minh hoạ. - Tham khảo bài vẽ của những HS năm trước. - Chú ý cách hướng dẫn vẽ. I. Quan sát – nhận xét
- Báo tường là tờ báo treo, dán lên tường ở các cơ quan, trường học phản ánh các hoạt động của đơn vị hay cơ sở đĩ.
- Đầu báo thường cĩ :
+ Tên tờ báo : do đơn vị tự đặt phù hợp với nội dung số báo : Măng non, tuổi trẻ, sức sống….được viết với kích thước to, màu sắc nổi bật, đẹp.
+ Tên đơn vị, dịng chữ thể hiện chủ đề nội dung tờ báo.
+ Minh họa hình ảnh, huy hiệu phù hợp.