Dặn dò: Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà

Một phần của tài liệu Tiếng việt (25-28) (Trang 52 - 56)

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

5. Dặn dò: Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà

tiếp tục luyện đọc. GV nhận xét tiết học.

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức – Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.

2,3 tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.

3.2-Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng hơn 51 số lượng HS trong lớp):

GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm.

GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3.3-Bài tập 2

GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3,4 HS.

Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng:

a)Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. /...

b)Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc

đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy không chính xác. / sẽ không hoạt động. /

c)Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc

- HS lắng nghe.

- Từng HS lên bốc thăm, chọn bài.

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

1 HS đọc yêu cầu của bài.

HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở.

HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh.

Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày.

HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

sống trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. 5. Dặn dò: Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức – Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

+ Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)

Bút dạ và 5 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài Tình quê hương. Một tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.

3.2-Kiểm tra TĐ và HTL (gần 15 số HS trong lớp)

GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm.

GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3.3-Bài tập 2

GV giúp HS lận lượt thực hiện từng yêu cầu của BT:

+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương? (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt)

+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (Những kỉ niệm tuổi thơ)

+Tìm các câu ghép trong bài văn? (có 5 câu đều là câu ghép)

- HS lắng nghe.

- Từng HS lên bốc thăm, chọn bài.

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

2 HS nối tiếp nhau đọc nôị dung BT2: HS1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ ngữ khó; HS2 đọc các câu hỏi.

Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

Gv dán lên bảng 5 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài. Nếu có thời gian, GV cùng HS phân tích các vế câu ghép.

+Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? (Các từ tôi,

mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn

có tác dụng liên kết câu)

+Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho

làng quê tôi (câu 1)

+Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)

mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Tiếng việt (25-28) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w