Tiết 14: Căn bậc

Một phần của tài liệu Giáo án Đại 9 (cả năm ) (Trang 29 - 31)

C. Tiến trình dạy học

Tiết 14: Căn bậc

Ngày soạn 26/9/2010 Ngày giảng

- HS nắm đợc định nghĩa căn bậc 3 và kiểm tra đợc 1 số là căn bậc 3 của số không - Biết đợc 1 số tính chất của căn bậc 3.

- Học sinh đợc giới thiệu cách tìm căn bậc 3 nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. - Rèn tính cẩn thận ,chính xác

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Bảng số

– máy tính bỏ túi.

C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra.

- Nêu định nghĩa căn bậc 2 số học của một số không âm.

- Với a > 0, a ≠ 0 có mấy căn bậc 2. GV dánh giá cho điểm.

HS trả lời giáo viên ghi góc bảng căn bậc 2 của một số a≥ 0 là số x sao cho

x2 = a.

Hoạt động 2: Bài mới

GV gọi 1 HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài.

GV: Thể tích hình lập phơng tính theo công thức nào?

GV yêu cầu HS làm và gọi HS trả lời. Giáo viên giới thiệu 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc 3của 64

1. Khái niệm căn bậc 3

Bài toán (SGK) Thùng hình lập phơng. V = 64dm3

Tính độ dài cạnh thùng.

Bài làm: Gọi cạnh của hình lập phơng là x (x > 0) Thì V = x3 ⇒ 64 = x3 ⇔x = 4 (Vì 43 = 64) Tìm căn bậc 3 của 27, 8, 0, -1, - 64. Ví dụ: Căn bậc 3 của 27 là 3 vì 33 = 27. Căn bậc 3 của 8 là 2 vì 23 = 8. Căn bậc 3 của 0 là 0 vì 03 = 0. Căn bậc 3 của - 1 là - 1 vì (-1)3 = 1. Căn bậc 3 của - 64 là - 4 vì (-4)3 = 64 Với a > 0, a = 0, a < 0 mỗi số có bao

nhiêu căn bậc 3 ? Là các số nh thế nào?

Nhận xét: Mỗi số a đều có duy nhất 1 căn bậc 3.

Căn bậc 3 của số dơng là số dơng. Căn bậc 3 của số 0 là số 0

Căn bậc 3 của số âm là số âm. GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa căn

bậc 3 và căn bậc 2.

GV giới thiệu kí hiệu căn bậc 3 của số a:

3 a

Ký hiệu căn bậc 3 của số a là 3 a

Phép tìm căn bậc 3 của 1 số gọi là phép khai căn thức bậc ba.

Giáo viên cho học sinh làm (?1) SGK sau đó gọi HS trả lời.

Tơng tự cho HS làm hai bài 67 (SGK) GV giới thiệu cách tìm căn bậc 3 bằng

(?1)

Bài 67 (SGK)

Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn máy tính bỏ túi và cho học sinh làm ví

dụ. bậc 3 của 1 số.Cách làm: Đặt số lên màn hình. Bấm liên tiếp 2 nút SHTFT 3

2. Tính chất

GV cho HS nhắc lại công thức khai ph- ơng một tích , khai phơng 1 thơng.

So sánh 2 căn bậc 2 để từ đó nêu ra 1 số tính chất của căn bậc 3 a. a < b ⇔ 3 a< 3 b (a, b ∈ R) VD: So sánh 2 và 3 7 Có 2 = 2 8 > 3 7 b. 3 ab = 3 a. 3 b (a, b ∈ R) VD: Tìm căn bậc 3 của 16 Ta có: 316 = 2 8. 3 2 = 23 2 Quy tắc: Khai căn bậc 3 1 tích.

Nhân các căn thức bậc 3 GV đa ra công thức thứ 3 c. 3 b a = 33 b a (b ≠ 0) Cho HS làm (?2) theo 2 cách:

Em cho biết 2 cách này là làm nh thế nào?

Sau khi HS nêu đúng yêu cầu các em thực hiện.

(?2) Tính 31728: 3 64

C1: 31728: 3 64 = 12: 4 = 3

GV cho HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm và gọi HS trả lời. 3.Luyện tập (5’) Bài 68: (SGK – 36) a. KQ = 0 b. KQ = - 3 Cho HS làm và trả lời.

Yêu cầu HS làm các cách khác nhau.

BT nâng cao: Tính: a. A = 3 7+5 2 + 3 7−5 2 = 1 + 2 + 1 - 2 = 2 C2: Tính A3 = 14 – 3A Giải phơng trình: A3 + 3A – 14 = 0 ⇔ (A - 2) (A2 + 2A + 7) = 0 Phơng trình có 1 nghiệm duy nhất A = 2

Một phần của tài liệu Giáo án Đại 9 (cả năm ) (Trang 29 - 31)