Tiết 22: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Đại 9 (cả năm ) (Trang 44 - 46)

C. Tiến trình dạy học

Tiết 22: Luyện tập

Ngày soạn 18/11/2008 Ngày giảng 19/11/2008

A. Mục tiêu:

- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hs bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.

B. Chuẩn bị của giáo viên và HS:

Thớc thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn BT.

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất. + Chữa bài 6 (c,d) SBT

HS2: Nêu tính chất HS bậc nhất, chữa bài 9 trang 48 SGK.

HS3: Chữa bài 10 (SGK)

HS dới lớp theo dõi nhận xét sửa sai GV đánh giá cho điểm.

Hoạt động 2: Làm BT mới.

GV gọi 1 HS đọc bài.

Em làm bài này nh thế nào? Bài 12: (SGK): Cho HS y = ax + 3 Tìm hệ số a biết rằng x = 1 thì y = 2,5 Bài giải:

Thay x = 1, y = 2,5 vào hs y = ax + 3 Có: 2,5 = a.1 + 3

⇔ a = - 0,5 ≠ 0

Vậy hệ số a của hs trên là -0,5 GV gọi 1 HS đọc bài

Cho hs nhắc lại HS bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?

Theo em HS đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Vì sao?

Bài 8 (SBT): cho HS y = (3 - 2)x + 1

a. HS là đồng biến hay nghịch biến trên R. Vì sao?

b. Tính giá trị tơng ứnh của y khi x nhận các giá trị: 0; 1; 2; 3 + 2; 3 - 2.

GV cho HS tính sau đó gọi HS trả lời

kết quả. Bài giải: a. HS y = (3 - 2)x + 1 đồng biến vì 3 - 2 > 0 b. x = 0 ⇒ y = 1 x = 1 ⇒ y = 4 - 2 x = 2 ⇒ y = 3 2 - 1 x = 2 + 3 ⇒ y = 8 x = 3 - 2 ⇒ y = 12 - 6 2 GV cho HS làm thêm ý c. GV cho HS nêu cách làm.

YC mỗi dãy làm 2 ý và gọi 1 HS trả lời.

c. Tính giá trị tơng ứng của x thì y nhận các giá trị sau: 0, 1, 8, 2 + 2; 2 - 2.

+ Cho HS nhắc lại định nghĩa HS bậc nhất.

+ yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi dãy làm 1 ý và gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. mỗi HS sau là hs bậc nhất. a. y = 5−m (x - 1) b. y = mm−+11x + 3,5 Bài giải: a. y là hàm số bậc nhất ⇔ 5−m ≠ 0 ⇔ 5 – m > 0 ⇔m < 5 b. HS y là HS bậc nhất. ⇔ mm−+11≠ 0 ⇔ m +1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1 m ≠ 1 m ≠ 1 GV cho HS nhắc lại A (- 3, 0) em hiểu

toạ điểm A có hoành độ là? Tung độ là ?

Yêu cầu cả lớp biểu diễn vào vở. Gọi 1 HS biểu diễn 4 điểm đầu.

HS khác biểu diễn 4 điểm còn lại trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ.

Bài 11: (SGK - 48): Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A (- 3, 0); B (- 1; 1); C(0; 3); D (1; 1); E (3, 0); F (1; - 1);

G (0; -3); H (- 1; - 1)

GV đa HS hoạt động nhóm, sau đó HS trả lời (yêu cầu HS đọc phần nối) Sau khi làm xong GV khái quát lại: Trên mặt phẳng toạ độ: - tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có phơng trình là y = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là nh thế nào? phơng trình. - Tập hợp các điểm có tung độ bằng đối hoành độ nh thế nào? PT

Tập hợp các điểm có tung độ bằng o nằm trên trục hoành .

Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục tung.

Tập hợp các điểm có hoành độ bằng tung độ Nằm trên tia phâp gjác ….

Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà - Làm BT 14 (SGK - 48) 11, 12b, 13ab (SBT - 58) Ôn tập các: Đồ thị hàm số là gì? Đồ thị hàm số y = ax là đờng nh thế nào? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Rút kinh nghiệm :... ... ... Tiết22- 23: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)

Ngày soạn 25/10/2008 Ngày giảng /10/2008

A. Mục tiêu:

- Kiến thức : hiểu đợc đồ thị của hs y = ax + b (a ≠ 0) là 1 đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b song song với đờng thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đ- ờng thẳng y = ax nếu b = 0

-Kỹ năng : HS vẽ đồ thị hs y = ax + b bằng cách XĐ 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.

-Thái độ : cẩn thận ,chính xác,linh hoạt

Một phần của tài liệu Giáo án Đại 9 (cả năm ) (Trang 44 - 46)