Tiết 27: Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Đại 9 (cả năm ) (Trang 58 - 60)

C. Tiến trình dạy học

Tiết 27: Luyện tập

Ngày soạn 07/12/2007 Ngày giảng 10/12/2007

A. Mục tiêu:

- HS đợc củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc α. (góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b với trục ox)

- Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc α, tính góc α., vẽ đồ thị.

B. Chuẩn bị:

Thớc thẳng, phấn máu, máy tính.

C. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy và trò Nôị dung bài

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra. Giáo viên cho cả lớp làm và gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS: Điền vào chỗ (…) để đợc khẳng định đúng. Cho đt y = ax + b (a ≠ 0) gọi α là góc tạo bởi đt y = ax + b và trục ox 1. Nếu a > 0 thì góc α.hệ số a càng lớn thì góc α nhng vẫn nhỏ hơn. 2. Nếu a < 0 thì góc α là: Hệ số a càng lớn thì góc α b. Cho hs y = -2x – 3. XĐ hệ số góc của hs và tính góc α (làm tròn đến phút) HS2: Chữa BT 28 (SGK) HS: làm xong GV cho HS khác nhận xét. GV đánh giá cho điểm.

Hoạt động 2: Luyện tập

GV gọi 1 HS đọc bài. Yêu cầu cả lớp làm. GV gọi 1 HS lên làm phần a Bài 30: a. Vẽ trên cùng 1 MP toạ độ các đồ thị của các hs số: y = 21 x + 2 ; y = - x + 2 C

Ta tính đợc góc nào trớc. Nêu cách tính góc A,

B. b. Tính các góc của tam giác ABC

(Làm tròn đến phút) Ta có tgA = 12 ⇒ àA≈ 270 Tg B = 1⇒ àB = 450 Cà = 1800–(àAB) =1800 – (270 + 450) ≈ 1080

c. Tính chu vi và diện tích tham giác ABC GV yêu cầu nêu cách tính chu vi ∆ ABC

Cách tính cạnh AB, AC, BC?

Nêu cách tính diện tích tam giác ABC

GV: không vẽ đồ thị có thể tính đợc các góc A, B hay không?

GV có thể gợi ý .

- Tìm toạ độ giao điểm A của 2 đt; y =2x – 5 và y = x + 2 rồi XĐ a để đt y = ax + 2 đi qua A.

+ Nêu cách xác định tọa độ giao điểm A của 2 đờng thẳng y = 2x – 5 và y = x + 2

(Đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm) Gọi P là chu vi ∆ ABC ta có:

P = AB + AC + BC AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 AC = AO2 +OC2 = 42 +22 = 2 5 CB = 22+22 = 2 2 (cm) Khi đó P = 6 + 2 5 + 2 2 (cm) Ta có: SABC = 2 1 CO. AB = 12 .2.6 = 6 (cm2)

Bài tậpbổ xung: tìm giá trị của a để 3 đờng thẳng:

y = 2x- 5; y = x + 2

y = ax – 12 đồng quy tại 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ

Bài làm:

Gọi A (x0; y0) là giao điểm của 2 đt y = 2x – 5 và y = x + 2 ⇒y0 = 2x0 – 5

Và y0 = x0 + 2

2x0 – 5 = x0 + 2 ⇒ x0 = 7 ; y0 =9

Giao điểm của 2 đt y = 2x – 5 và y = x + 2 là A (7; 9)

dành cho 9b nêu có thể GV gọi 1 HS đọc bài

Yêu cầu HS suy nghĩ làm và chứng minh. Bài 26 (SBT) cho 2 đt y = ax (d)Và y = a’x (d’) CMR trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ

BA A

GV gợi ý: Vẽ 2 đt (d) và (d’) vuông góc với nhau trên mặt phẳng toạ độ.

Qua O vẽ 2 đt lần lợt song2 với d và d’ Đó là 2 đờng thẳng nào?

(d) vuông góc với (d’) ⇒ aa’ = -1

Hớng giải:

GV cho HS nêu ví dụ về 2 đt vuông góc, có giải thích.

*Qua O kẻ đt y = ax ; y = - ax CM: d vuông góc (d’) ⇒ a.a’ = 1

Không mất tính tổng quát giả sử a> 0

⇒ a’< 0 vì d vuông góc d’

⇒ đt y = ax vuông góc đt y = a’x góc

tạo bởi các đờng thẳng này với trục ox khác 900

Có đt: y = ax đi qua A (1; a) y = a’x đi qua B(1; a)

⇒AB vuông góc với ox tại H có

hoành độ = 1

ãAOB= 900 ⇒ HA.HB = OH2

⇒a. a' = 1 ⇒ - a.a’ = 1⇒ a.a’ =

-1

⇒đpcm

* CM nếu a.a’ =-1⇒d vuông góc với d’

Thật vậy: a.a’ = -1 ⇔ a a' = 1 HA. HB = OH2 ⇒ OH HA = HB OH

⇒ ∆ HOA đồng dạng với ∆HOB ⇒ ãAOHBOH

OBHã =HBOã = 900

⇒ ãAOH + HOBã =ãAOB = 900

⇒ d vuông góc d’

Hớng dẫn về nhà :

- Làm câu hỏi ôn tập về phần tóm tắt kiến thức cần nhớ - Làm BT 32 -> 35 (SGK) + 29 (SBT)

Một phần của tài liệu Giáo án Đại 9 (cả năm ) (Trang 58 - 60)