Các hoạt động dạy và học 1 Phần mở đầu.

Một phần của tài liệu GA lớp 3 chuẩn tuần 22 - 24 (Hương) (Trang 27 - 30)

1- Phần mở đầu.

- Phổ biết nội dung, yêu cầu giờ học.

- Yêu cầu học sinh chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hơ.

- Tổ chức trị chơi "Chui qua hầm"

2- Phần cơ bản.

- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Chơi trị chơi "Thỏ nhảy"

3- Phần kết thúc.

- Đi thành 1 hàng dọc theo vịng trịn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.

- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.

- Học sinh chạy xung quanh sân trong 2 phút.

- Học sinh chơi trị chơi.

- Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2, 3 lần.

- Tập luyện theo tổ dới sự điều khiển của tổ trởng.

- Cả lớp tập liên hồn các động tác theo lệnh của giáo viên 2 - 3 lần. - Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, khớp hơng, cúi gập hơng,...

- Chơi trị chơi.

- Học sinh đi theo hàng và hát trong 2 phút.

tập đọc Em vẽ Bác Hồ I - Mục tiêu.

- Đọc đúng các từ ngữ: giấy trắng, vầng trán, vờn nhè nhẹ,... Hiểu một số từ ngữ mới: cháu Bắc, cháu Nam và nội dung của bài: Bài thơ kể về một em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đĩ thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác, tình cảm của Bác với thiếu nhi, với đất nớc, với hồ bình.

- Đọc lu lốt bài thơ. Đọc với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu biết ơn Bác Hồ. Học thuộc lịng bài thơ.

- Giáo dục ý thức kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

II- Đồ dùng.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III- Các hoạt động dạy và học.1- Kiểm tra bài cũ. 1- Kiểm tra bài cũ.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Nhà ảo thuật"

2- Bài mới

a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.

- Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.

- Hớng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu thơ dài.

* Giải nghĩa 1 số từ mới.

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. c- Tìm hiểu bài.

?+ Hình ảnh Bác Hồ bế 2 cháu Bắc, Nam trên tay cĩ ý nghĩa gì?

+ Hình ảnh thiếu nhi theo bớc Bác Hồ cĩ ý nghĩa gì? + Hình ảnh chim trắng bay trên nền trời xanh cĩ ý nghĩa gì?

d- Luyện đọc lại và đọc thuộc lịng bài thơ. - Yêu cầu học sinh đọc lại bài thơ.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh học thuộc lịng bài thơ.

3- Củng cố - Dặn dị.

- Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ và luyện đọc từ phát âm sai.

- Học sinh luyện đọc khổ thơ.

- Học sinh đọc đồng thanh.

-...Bác yêu quí tất cả thiếu nhi Việt Nam từ Bắc đến Nam.

- Thiếu nhi Việt Nam luơn làm theo lời Bác dạy.

-... ở đâu cĩ Bác Hồ là cĩ hạnh phúc, bình yên.

- Học sinh thi đọc hay bài thơ. - Học thuộc lịng bài thơ.

- Tình cả kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ. Tình cảm

với đất nớc, với hồ bình.

tốn Luyện tập I- Mục tiêu.

- Củng cố phép nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ 1 chữ số.

- Rèn kỹ năng nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ 1 chữ số và giải tốn cĩ lời văn, tìm số bị chia. - Tự tin, hứng thú trong học tốn.

II- Các hoạt động dạy và học.1- Kiểm tra bài cũ. 1- Kiểm tra bài cũ.

- Tự nghĩ 1 phép nhân số cĩ 4 chữ số với số cĩ 1 chữ số. Đặt tính và tính.

2- Bài mới.

a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn luyện tập. Bài 1:

- Hớng dẫn học sinh làm lần lợt vào bảng con. - Nêu cách đặt tính và tính.

Bài 2:

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn => làm bài vào vở. 2500 x 3 = 7500 (đ)

8000 - 7500 = 500 (đ)

Đáp số: 500 đồng. Bài 3.

?+ Nêu tên thành phần X?

+ Muốn tìm số bị chia làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ?+ Bài tốn củng cố lại kiến thức gì? Bài 4:

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn => làm bài.

?+ Phần tơ mầu hình a sĩ sánh với hình b nh thế nào? (nhỏ hơn) Vì sao?

- Nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh làm lần lợt vào bảng con và nêu miệng cách đặt tính, cách thực hiện. - Đọc đề tốn. - Phân tích bài tốn. - Làm bài vào vở. -...số bị chia. -...

- Học sinh làm bài vào vở. - Tìm số bị chia cha biết. - Xác định yêu cầu của bài. - Trình bày miệng bài làm

3- Củng cố - Dặn dị.

- Nhận xét giờ học.

thủ cơng Đan nong đơi I- Mục tiêu.

- Học sinh biết cách đan nong đơi.

- Đan đợc nong đơi đúng qui trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm đan nong đơi.

II- Đồ dùng.

- Mẫu tấm đan nong đơi. - Quy trình đan nong đơi.

- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.

III- Các hoạt động dạy và học.

1- Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đơi và hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. ?+So sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đơi?

+ Tác dụng và cách đan nong đơi trong thực tế.

2- Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu.* Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan. * Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan. * Bớc 2: Đan nong đơi.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đan nong đơi: Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc giữa 2 hàng nan nganh liền kề.

* Bớc 3 Dán nẹp xung quanh tấm nan. (Tơng tự nh đan nong mốt)

3- Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành.- Yêu cầu học sinh thực hành trên giấy màu. - Yêu cầu học sinh thực hành trên giấy màu.

Giáo viên giúp đỡ những học sinh cịn lúng túng khi làm sản phẩm.

4- Củng cố - Dặn dị.

- Nhận xét giờ học.

tự nhiên xã hội Lá cây I- Mục tiêu.

- Mơ tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của lá cây.

- Phân biệt các lá cây su tầm đợc. - Yêu thích thế giới thực vật, luơn tìm tịi.

II- Đồ dùng.

- Các loại lá cây.

Một phần của tài liệu GA lớp 3 chuẩn tuần 22 - 24 (Hương) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w