Ng vật kớ sinh tuyến trựng

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật (Trang 125 - 127)

I. NHểM VIRÚT CễN TRÙNG

3. Biện phỏp sinh học ủố iv ới tuyến trựng thực vật

3.3. ng vật kớ sinh tuyến trựng

Amip ăn tuyến trựng Theratromyxa weberi, cú thể tiờu diệt tuyến trựng trong 20 phỳt ủến 2 giờ.

Trong thực tế khi nghiờn cứu về Amip sử dụng trừ tuyến trựng ủó cú những kết quả. Amip di ủộng chậm và khụng chuyờn húa vỡ vậy nờn chỳng ớt ủược sử dụng trong phòng trừ tuyến trùng.

3.4. To kớ sinh tuyến trựng

Tảo kớ sinh trên tuyến trựng chủ yếu trờn tuyến trùng miệng rộng (mồm gàu) và loài tuyến trựng kí sinh cây trồng tạo bào nangTrilobus, Dorylaimus, D. carteri. 3.5. Nhúm bắt mồi (Tardigrad).

Tardigrad đ−ợctỡm thấy trong mẫu rễ và mẫu ủất, là loại sử dụng tuyến trựng làm thức ăn khụng chọn lọc, chủ yếu biểu hiện khả năng tạo ủộc tố cú liờn quan ủến tuyến trựng. Tardigrad có thể ăn tuyến trựng: Trichodorus aequalisTylenchus sp. Cũn loài bắt mồi Hypsibius myops làm giảm số lượng của loài M. incognita,

Ditylenchus dipsaciPanagrellus redivivus khi Tardigrad sử dụng bắt mồi chỉ sau 7 ngày.

3.6. Nhn nhỏăn tuyến trựng

Từ năm 1957 ủó cú những thụng bỏo về nhện nhỏ ăn tuyến trựng

MeloidogyneHeterodera của Murphy & Docater. Có 3 nhện sử dụng tuyến trựng làm thức ăn trong tự nhiờn. Nhện Enchytraids là loài kớ sinh tuyến trựng Heterodera schachtii ở rễ, chỳng ăn tuyến trựng non. Có nhiều nghiên cứu cho rằng ủú chỉ là loài hoại sinh bỡnh thường. Nếu cú loài bắt mồi Turbellaria và tuyến trựng non tuổi 2 xuất hiện trờn cà chua thỡ tuyến trựng non bị tiờu diệt trước khi xõm nhập vào rễ cõy.

3.7. Cụn trựng ăn tuyến trựng

Cobb (1924); Esser (1963) ủó quan sát một loài sõu thuộc bộ 2 cỏnh (Dipterous) ăn tuyến trựng Belonglolaimus.

Brown (1954) ủó cú cụng bố về loài Isotoma ăn hết 1 tuyến trựng trong 2-3 phỳt. Hai loài Collembola onychiurus C. armatus thử trờn tuyến trựng Heterodera cruciferae kết quả cho thấy cú 7% bào nang bị tiờu diệt bởi loài cụn trựng này.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vật…… 124

3.8. Virus vi tuyến trựng:

Virus tấn công tuyến trùng không biểu hiện rõ nh− nấm và vi khuẩn và có rất ít những nghiên cứu về chúng trong phòng chống sinh học. Virus xâm nhiễm vào tuyến trùng làm cho tuyến trựng tuổi 2 của loài TTNS Meloidogyne incognita di chuyển chậm chạp, thụ ủộng và khụng hỡnh thành cỏc nốt sưng.

Trong thực tế một số loài tuyến trùng Trichodorus, Paratrichodorus,

Xiphinema, Longidorus có khả năng mang truyền vius ủang là mối quan tõm trong sản xuất nụng nghiệp của nhiều nước trờn thế giới hiện nay.

TÀI LIU THAM KHO

1. Phan Kế Long, Nguyễn Ngọc Chõu và M. Moens. 2003. Sự phõn bố của tuyến trựng kớ sinh gõy bệnh cụn trựng (Rhabditida: Steinernema Heterorhabditis) ở Việt Nam. Bỏo cỏo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, nghiờn cứu cơ bản trong sinh học, nụng nghiệp, y học. Huế 25-26/7, tr.: 670-673.

2. Phạm Thị Thựy. 2004. Cụng nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội. tr. 147-148.

3. Shapiro Ilan, D.I., Jackson, M.A., Reilly, C.C., Hotchkiss, M.W. 2004. Mixing Insect Diseases to kill Pecan weevils. Pecan Grower. 15 (3): 10-13

4. Shapiro Ilan, D.I., Stuart, R.J., Mccoy, C.W. 2005. Characterization of Biocontrol Traits in the Entomopahogenic Nematode Heterorhabditis mexicana (Mx4). Biological Control, 32: 97-103.

5. Shapiro Ilan, D.I. 2004. Entomopathogenic Nematodes. Encyclopedia Of Entomology. P.781-784.

6. Ngô Thị Xuyên. 2000. Nematode Problem of Medicinal Crops in North Vietnam. XXXII Annual Meeting of the Organization of Nematologyists of Tropical America (ONTA). Auburn, Alabama. April 16-20, 2000- USA. 0-37

7. Ngô Thị Xuyên. 2000. Nematode Problems of Medicinal Crops in North Vietnam. Nematropica. Menuscript review MS. No. 630

8. Ngô Thị Xuyên. Van Gundy S.D. & M.C. Menuel. 2001. Vấn đề tuyến trùng trên cây d−ợc liệu và biện pháp sinh học phòng chông tuyến trùng nốt s−ng (M. incognita). Kết quả nghiên cứu khoa học 1997-2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 34-40.

9. Ngô Thị Xuyên & J.O. Becker. 2002. Kiểm soát Meloidogyne incognita bằng ph−ơng pháp sinh học (Biological control of Meloidogyne incognita by nematophagous, Nematode-trapping fungi and Pasteuria penetrans). The 1st National Conference on Plant Pathology and Molecular Biology UAF, June 21, 2002. pp. 113-119.

10. Xuyen, T.N. 2003. Root-knot nematode problems in Vietnam and biological control of Meloidogyne incognita by nematophagous, nematode trapping fungi and Pasteuria penetrans. Biological Control and Integrated Pest Management (IPM) in Vegetables in Vietnam. Proceedings Vietnamese Norwegian Workshop. Hanoi 17-18 October, 2003. Gronn Kunnskap Vol. 7 (17): 70-80

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vật…… 125

Chương VII. NHểM CễN TRÙNG

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)