I. NHểM VIRÚT CễN TRÙNG
6. Nhõn nuụi, cất trữ, vận chuyển và phúng thớch thiờn ủị ch
Khắc phục những tồn tại của BPSH, chủ yếu trong nhõn nuụi, cất trữ và nõng cao hiệu quả phũng thớch thiờn ủịch, 30 năm qua ủó rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về những mặt này chứng tỏ, thứ nhất, số lượng cỏc loài thiờn ủịch ủược nhõn thả tăng rất nhanh, cỏc phương phỏp nhõn nuụi và cất trữ ngày càng hoàn thiện do ủú thị trường tăng mạnh tới 15-20% /năm ở cuối thế kỷ XX. Những tiến bộ kỹ thuật trong nhõn nuụi, kiểm tra chất lượng, cất trữ vận chuyển và phúng thớch ủó làm giảm ủỏng kể giỏ thành và tăng hiệu quả sử dụng. đỏng kể là ủó ủưa sỏng kiến cất trữ lõu dài thiờn ủịch (thụng qua diapause) làm tăng hiệu quả sử dụng và dễ dàng sử dụng làm cho BPSH ngày càng ủược chấp nhận do hiệu quả cao (van Lenteren, 2003a).
Nhõn nuụi hàng loạt
đó cú nhiều tài liệu về vấn ủề này. Finney and Fisher (1964) cho rằng Ộủõy là một quỏ trỡnh khộo lộo và tỷ mỷ ủể sản xuất ra hàng triệu cụn trựng thiờn ủịch trong phũng nhõn nuụiỢ. Việc nhõn nuụi thụng qua cỏc bước chớnh như:
Bước 1: Thử nuụi thiờn ủịch trờn ký chủ tự nhiờn (cơ thể dịch hại). đa số cỏc loài thiờn ủịch ủược nuụi theo cỏch này. Tuy nhiờn, một số loài thiờn ủịch khụng thể nuụi như vậy ủược do trong quỏ trỡnh nhõn nuụi thiờn ủịch chỳng cú nguy cơ bị nhiễm bệnh hoặc bản thõn việc nuụi thiờn ủịch là tốn kộm. Do vậy cần cú nghiờn cứu ủể xỏc ủịnh cỏc vật chủ thay thế (thường là trờn cỏc cõy ký chủ thay thế).
Bước 2 : Tiến hành chuyển nuụi thiờn ủịch trờn cõy ký chủ chớnh sang mụi trường nhõn tạo. Nuụi cụn trựng trờn thức ăn nhõn tạo ủó ủược nghiờn cứu từ lõu và việc nhõn nuụi trờn thức ăn nhõn tạo thường rẻ trong cỏc buồng khớ hậu. Tuy vậy cần lưu ý rằng cú khỏ nhiều Ộvấn ủề nẩy sinh khi nuụi nhõn tạoỢ như sức sống, sức ăn và sức săn mồiẦ. Cho ủến nay, Singh (1984) ủó tổng kết 5 ủiểm chung về thức ăn khi nhõn nuụi thiờn ủịch:
1. Cú khoảng 750 loài cụn trựng ăn thực vật cú thể nuụi ủược trong mụi trường thức ăn nhõn tạo và bỏn nhõn tạo
2. Trong số này cú khoảng 20 loài cú thể nuụi một vài thế hệ hoàn toàn trờn thức ăn nhõn tạo
3. Cú dưới 20 loài ủược nuụi với số lượng lớn
4. Kiếm tra chất lượng là cần thiết vỡ thức ăn cú thể ảnh hưởng ủến chất lượng thiờn ủịch. Và do ủú
5. Cần thử nghiệm sinh học ủể kiểm tra ảnh hưởng của thức ăn ủến cụn trựng nuụi Bước 3: Nghiờn cứu ủể nuụi thiờn ủịch trờn thức ăn nhõn tạo. Nếu thành cụng, giỏ thành nuụi sẽ rất rẻ.
Cho ủờn nay ủó thành cụng nhõn nuụi ký sinh trong Trichogramma và ký sinh ngoài (Chrysoperla). Tuy nhiờn kỹ thuật nhõn nuụi cụn trựng thiờn ủịch khụng phỏt triển bằng kỹ thuật nhõn nuụi cụn trựng ký chủ (Grenier & DeClerq, 2003).
Tại Chõu Âu, thành cụng trong nhõn nuụi thiờn ủịch là rất rừ ràng, trong thế kỷ XX cú 150 loài thiờn ủịch ủó ủược nhập ủể phũng chống 55 loài cụn trựng và nhện hại. điều quan trọng cần nhấn mạnh là cho ủến năm 1970 người ta chỉ chỳ trọng tới BPSH cổ ủiển. Sau năm 1970, BPSH ủược sử dụng trờn diện tớch rộng rói hơn, cả trong nhà kớnh và trờn ủồng ruộng. đó sử dụng 60 thiờn ủịch nhập nội và 40 thiờn ủịch ủịa phương ủể phũng chống 50 loài sõu hại. điều này làm thay ủổi quan ủiểm chỉ sử dụng thiờn ủịch nhập nội ủể phũng chống dịch hại ngoại lai. Như vậy trong chương trỡnh BPSH cần sử dụng cả 2 nhúm thiờn ủịch.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 154
Bảo quản thiờn ủịch
Bảo quản thiờn ủịch cụng việc cú ý nghĩa to lớn. Cỏc lý do chớnh là việc duy trỡ sản xuất thường xuyờn 1 lượng thiờn ủịch thường kinh tế hơn nhiều so với sản xuất một số lượng lớn theo từng giai ủoạn, thứ 2 là khụng phải lỳc nào việc sản xuất cõy ký chủ cũng thuận lợi như nhau và thứ 3 là nhu cầu và số lượng thiờn ủịch cũng khụng giống nhau trong cỏc thời kỳ do ủú việc bảo quản tốt sẽ giỳp cả người sản xuất và sử dụng thiờn ủịch cú thể lưu trữ lượng thiờn ủịch ủể sử dụng khi cần thiết.
đó cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về bảo quản ký chủ, sức sống của ký chủ và thiờn ủịch.
Việc bảo quản thiờn ủịch như vi sinh vật thường khỏ dễ dàng trong ủiều kiện mỏt mẻ và khụ rỏo, chất lượng ủảm bảo sau vài thỏng hoặc vài năm. Tuy nhiờn ủối với cụn trựng thiờn ủịch thỡ khú khăn hơn. Nhiều loài chỉ cú thể sống ủược trong bảo quản tại nhiệt ủộ 4-150C trong thời gian ngắn. Thụng thường chỉ cần bảo quản một vài tuần, sức sống của thiờn ủịch ủó giảm. Pha bảo quản ngắn tốt nhất là pha nhộng.
Cỏc pha khỏc nhau của ký chủ sau bản quản cú chất lượng và mức ủộ phự hợp khỏc nhau ủối với thiờn ủịch, chẳng hạn trứng của Sitotroga cerealella và
Grapholita lineatum) sau bảo quản 5 năm (Grapholita) vẫn cũn thớch hợp ủể nhõn loài Trichogramma và Trissolcus simoni. Loài Diglyphus isaea cú thể bảo quản trong nhiệt dộ thấp trong 2 thỏng mà vẫn giữ ủược sức sinh sản. Hagvar và Hofsvang (1991) thấy rằng loài Aphidius matricariae cú thể bảo quản ủược vài tuần.
Trưởng thành loài Chrysoperla carnea trong giai ủoạn diapause cú thể bảo quan trong nhiệt ủộ thấp 30 tuần (Tauber et al., 1993). Loài Orius insidiosus cú sức sống và sức sinh sản khi bảo quan ở giai ủoạn diapauses 8 tuần (Ruberson et al., 1998). đặc biệt, bảo quản lõu dài ủến 1 năm phải kể ủến loài Trichogramma, trong giai ủoạn diapauses.
Thu gom và vận chuyển thiờn ủịch
Cần phõn biệt 2 nhúm thiờn ủịch bắt mồi khụng ăn thịt ủồng loại (non- cannibanistic) và bắt mồi ăn ủồng loại (cannibanistic). Nghiờn cứu chỉ ra rằng ngay sau khi sản xuất, càng ủưa phúng thớch thiờn ủịch sớm càng tốt. Nếu sau sản xuất 24- 48 tiếng thiờn ủịch (ký sinh và khụng ăn thịt ủồng loài) ủược phúng thớch sẽ khụng cần phải ủúng gúi mà chỉ cần chống núng, chống lạnh hoặc chống va ủập mạnh.
Cũn nếu phải vận chuyển xa vài ngày cần bảo quản chỳng trong phũng nhiệt ủộ và cú thờm thức ăn (chẳng hạn như mật ong cho ký sinh và phấn hoa/vật mồi cho bắt mồi).
Thụng thường khi phải vận chuyển dài ngày người ta ủúng gúi giai ủoạn sõu non và ủưa thờm thức ăn ủể chỳng tiếp tục phỏt triển. đối với nhúm cannibanistic cần cú chỳ ý ủặc biệt (ngay như nhúm bắt mồi ủa năng, khi mật ủộ cao chỳng sẽ tấn cụng lẫn nhau). Người ta thường tạo thờm cỏc chỗ ẩn nấp như cho thờm vụn giấy, cỏm, mựn cưaẦ (van Lenteren & Tommasini, 2003). Ngày nay việc ủúng gúi vận chuyển là cần thiết vỡ việc vận chuyển thường ủược thực hiện khụng chỉ trong một nước mà cũn sang cỏc nước khỏc hoặc từ chõu lục này ủến chõu lục khỏc. Việc ủặt mua thiờn ủịch cú thể thực hiện qua mạng Internet. đúng gúi, bảo quản và vận chuyển ủúng vai trũ to lớn ủến hiệu quả sử dụng thiờn ủịch (van Lenteren & Tommasini (2003).
Phúng thớch thiờn ủịch
Pha phúng thớch
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 155 Việc phúng thớch ở pha nào tuy thuộc vào sự vận chuyển, thao tỏc trờn ủồng ruộng và quan trọng nhất là hiệu quả tiờu diệt sõu hại.
Nhiều ý kiến cho rằng dễ thao tỏc hơn cả là pha ớt di chuyển hoặc khụng di chuyển như pha nhộng, hoặc là trứng. đõy là những pha thường ủược lựa chọn sự dụng nhiều nhất. Ngoài ra ủể phõn biệt rừ sõu hại và thiờn ủịch, người ta thường sử dụng thiờn ủịch trưởng thành ủể phúng thớch.
Bảng 8.6. Cỏc pha phúng thớch ủược lựa chọn nhiều (theo Van Lenteren & Tommasini, 2003)
- Trứng (Vớ dụ Chrysoperla)
- Sõu non (Vớ dụ Chrysoperla, Phytoseiulus, Amblyseius,
- Nhộng (Vớ dụ Aphidius, Trichogramma, Encarsia) - Trưởng thành (Vớ dụ Dacnusa, Diglyphus, Orius, Phytoseiulus) - Cỏc pha (Vớ dụ Phytoseiulus, Amblyseius)
Cỏc tuổi sõu non khi phúng thớch cũng cần cõn nhắc kỹ lưỡng. Thụng thường khi mật ủộ sõu hại cũn thấp người ta sẽ phúng thớch thiờn ủịch tuổi nhỏ (1-2) cũn khi mật ủộ sõu hại cao cần cú thiờn ủịch với sức tấn cụng mạnh, sẽ phúng thớch tuổi cao hơn.
Phương phỏp phúng thớch
Cú nhiều phương phỏp phúng thớch:
1. Thả trực tiếp nhộng và trứng trờn lỏ, trên cõy chủ như (Chrysoperla vàEncarsia) hoặc dớnh trờn giấy rồi ủặt trờn cõy chủ (Encarsia, Trichogramma).
2. đúng vào trong hộp rồi ủem thả trờn ủồng ruộng (Trichogramma).
3. đúng vào trong hộp cỏc pha phỏt triển di ủộng của bắt mồi hoặc ký sinh (cựng với cỏc phụ gia như bột cỏm hoặc bột khoỏng) rồi rắc trờn cõy
4. đưa cả cõy hoặc chậu Ộsản xuất thiờn ủịchỢ vào ruộng, khi thiờn ủịch khai thỏc hết vật mồi trờn cõy này hoặc khi mật ủộ chỳng quỏ cao chỳng sẽ tự ủộng chuyển sang cỏc cõy khỏc trờn ruộng. Nụng dõn Thỏi Lan ủưa cả chậu nhõn nuụi bọ ủuụi kỡm cựng với lượng thức ăn nhất ủịnh ủặt trọng ruộng mớa, khi sử dụng hết thức ăn, bọ ủuụi kỡm tự phỏt tỏn tỡm sõu hại mớa làm thức ăn.
Thời ủiểm phúng thớch
1. Khi phỏt hiện sõu hại: Trong rất nhiều trường hợp, thiờn ủịch ủược phúng thớch khi ủó phỏt hiện ủược sõu hại.
2. Phúng thớch mũ mẫm (Blind releases) ủối với sõu hại khú phỏt hiện như bọ phấn hoặc là ủối với cỏc loài sự bựng phỏt số lượng rất nhanh như rệp hoặc bọ trĩ.
Thời ủiểm phúng thớch cấn chớ ý ủến sự cú mặt pha sõu hại mà chỳng ưa thớch. Cú như vậy thiờn ủịch mới phỏt triển tốt và khụng bị chết ủúi
Việc xỏc ủịnh liều lượng (tỷ lệ thiờn ủịch với sõu hại) và số lần phúng thớch trong 1 thời gian là những vấn ủề quan trọng nú liờn quan ủến hiệu quả kinh tế của biện phỏp sinh học, uy tớn và chất lượng của sản phẩm phúng thớch.
đối với kiểu phúng thả sớm (inundative release) thỡ tỷ lệ này khụng quan trọng lắm vỡ thiờn ủịch cũn tiếp tục phỏt triển trong thời gian dài, sẵn sàng ỘchờỢ sõu hại phỏt triển mới nhõn nhanh số lượng. Nhưng ủối với kiểu phúng thớch tràn ngập (inoculative release) thỡ tỷ lệ hoặc số lượng thiờn ủịch phúng thớch là rất quan trọng. Nếu thả quỏ ớt thiờn ủịch, khi sõu hại bựng phỏt mạnh, thiờn ủịch khụng khống chế ủược dịch hại, cũn nếu phúng thớch quỏ nhiều, thỡ nhanh chúng làm cạn kiệt số lượng
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 156 sõu hại và do ủú làm giảm ngay mật ủộ của chỳng cũng dẫn ủến trường hợp là sau ủú sõu hại tỏi phỏt triển mạnh, mật ủộ thiờn ủịch lại khụng ủủ, vừa gõy nờn lóng phớ và vừa khụng cú hiệu quả. đỡều này hay xẩy ra ủối với sản xuất trong nhà kớnh hoặc nhà cỏch ly cú diện tớch nhỏ.
Một sốủiểm cần quan tõm khi sử dụng thiờn ủịch
An toàn
Yờu cầu về tớnh an toàn của tỏc nhõn sinh học ủược ủặt lờn hàng ủầu. đó cú nhiều trường hợp tỏc nhõn sinh học tiờu diệt cỏc loài khụng phải mục tiờu. Chẳng hạn trường hợp ở ủảo Moorea Thỏi Bỡnh Dương, nhập loài ốc sờn Auglandia rosea ủể phũng trừ loài ốc sờn Achatina fulica. Loài ốc sờn ủược nhập nội ủó khụng chỉ tỏc dụng kỡm hóm loài mục tiờu mà cũn tiờu diệt luụn cả 1 loài ốc sờn khỏc khụng phải mục tiờu của chương trỡnh, loài ốc sờn ủịa phương cú tờn là Partula (dẫn theo Diesche, 1996).
Cần phải ủề cập ủờn cỏc trường hợp cỏc tỏc nhõn ủược nhập nội, trong một ủiều kiện hoàn toàn mới cú thể bộc lộ ỘthờmỢ cỏc ủặc tớnh mà ở nơi ở cũ chỳng khụng cú. Một trong cỏc ủặc tớnh ủú là việc tăng tớnh phàm ăn, tớnh chuyờn húa giảm ủi và do ủú chỳng khụng chỉ tấn cụng loài mục tiờu mà cú thể tấn cụng cỏc loài ủịa phương khụng cú hại khỏc, làm giảm ủa dạng sinh học. Do ủú cần phải tiến hành cỏc thớ nghiệm kiểm tra tỷ mỷ ủể xỏc ủịnh ủầy ủủ cỏc ủắc tớnh bất lợi của tỏc nhõn sinh học. Cú thể thấy rằng tỏc nhõn sinh học cú thể mang theo mầm bệnh hoặc siờu ký sinh sẽ trở thành mối lo ngại của bất cứ chương trỡnh BPSH nào. Việc nghiờn cứu thành phần ký chủ của tỏc nhõn sinh học cho phộp loại trừ hiểm họa như vớ dụ ở trờn. Giỏ thành
- Nghiờn cứu: Việc nghiờn cứu, nhõn nuụi tỏc nhõn sinh học thường rất tốn kộm, cần trang thiết bị ủắt tiền. Cỏc trang thiết bị phũng thớ nghiệm như kiểm dịch, nhà nuụi cỏch ly, cỏc thiết bị duy trỡ nhõn nuụi khỏc.
Tựy theo ủặc ủiểm của tỏc nhõn sinh học và mụi trường tự nhiờn và nụi trường xó hội, nếu giới thiệu thành cụng, tỏc nhõn sinh học ủược duy trỡ trong tự nhiờn thỡ tỏc dụng của tỏc nhõn sinh học ủược kộo dài khụng cần cỏc chi phớ nữa. Lỳc ủú hiệu quả của tỏc nhõn sinh học là vụ cựng lớn như trường hợp của loài bọ rựa
Rodoloa cardinalis. đối với nhúm tỏc nhõn sinh học cần phúng thớch theo chu kỳ việc nhõn nuụi vẫn cần phải tiến hành, qui trỡnh nhõn nuụi cần ủược cải tiến sao cho giỏ thành khụng quỏ cao. Nhiều cụng ty như Koppert, Hà Lan chẳng hạn cú mạng lưới sản xuất và tiờu thụ tỏc nhõn sinh học rộng lớn trờn toàn cầu.
Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu chỉ ra rằng cỏc chương trỡnh nghiờn cứu 1 tỏc nhõn sinh học là cụn trung cần 6-7 năm hoặc hơn tựy thuộc vào ủặc tớnh của tỏc nhõn sinh học và loài mục tiờu. Ở Canada cần 4-5 năm nghiờn cứu ủối với 1 loài cỏ dại hoặc 4-5 năm cho 1 tỏc nhõn sinh học. Tổng chung cần 11-24 năm nghiờn cứu khoa học ủối với 1 loài dịch hại và gớa thành là vào khoảng 1-2 triờu ủụ la Mỹ (dẫn theo Driesche, 1996).
Trờn thế giới tỏc nhõn sinh học (cụn trựng, nhện bắt mồiẦ) ủược nhõn nuụi hàng loạt trong nhà mỏy. Sản phẩm cuối cựng ủược ủúng trong cỏc hộp giấy hoặc hộp nhựa. Trong cú khoảng 200-500 cỏ thể. Giỏ thành khỏ cao, từ 3000 Ờ 6000 ủồng/hộp. Tỏc ủộng của BPSH
Biện phỏp sinh học khụng chỉ cú tỏc ủộng về mặt tự nhiờn, làm tăng tớnh ủa dạng của tự nhiờn, thiết lập cõn bằng sinh học. Về mặt kinh tế, BPSH trong nhiều
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 157 trường hợp ủảm bảo lợi nhuận cho người sản xuất. Về mặt xó hội, BPSH giỳp ủảm bảo thỏa món yờu cầu ngày một cao về sản phẩm an toàn, nõng cao nhận thức của người sản xuất và của người sử dụng dẫn ủến nõng cao nhận thức của cả xó hội ủối với những vấn ủề nhạy cảm hiện nay, ủa dạng sinh học.
Cõu hỏi
1. Việc nhõn nuụi kẻ thự tự nhiờn cần chỳ ý ủến những vấn ủề gỡ? 2. Việc sử dụng kẻ thự tự nhiờn cần chỳ ý ủến những vấn ủề gỡ?
3. đặc ủiểm chung của cỏc qui trỡnh nhõn nuụi kẻ thự tự nhiờn bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp?
4. Làm thế nào ủể tổ chức cỏc hộ nụng dõn bảo vệ, nhõn nuụi và sử dụng cú hiệu quả thiờn ủịch?
Tài liệu tham khảo chớnh
1. DeBach, P., 1974. Biological control by natural enemies. Cambridge University Press, Cambridge: 323.
2. Driesche, R.G., & T.S. Bellows, 1996. Biological Control. Chapman & Hall, New York: 539 pp.
3. Nguyễn Văn đĩnh (2005). Nghiờn cứu khả năng phỏt triển quần thể của nhện bắt mồi Amblyseiulus sp. (Phytoseidae: Acarina) nuụi trờn nhện ủỏ, Tetranychus cinnabarinus K. Hội thảo quốc gia về sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật (ủang in) 4. Nguyễn Văn đĩnh (2004). Giỏo trỡnh nhện nhỏ hại cõy trồng. Nhà xuất bản
Nụng nghiệp.
5. Nguyễn Văn đĩnh (2002). Nhện hại cõy trồng và biện phỏp phũng chống. Nhà xuất bản Nụng nghiệp Hà Nội. 54 trang
6. Dinh N. Van (2001), Using the predatory mite, Amblyseius sp and fungus product of Beauverria bassiana for controlling the broad mite, Polyphagotarsonemus latus Banks. Proceedings on Biological control of Crop pests. Norway (5 - 11). 7. Nguyễn Văn đĩnh (1994). Nghiờn cứu ủặc ủiểm sinh học và khả năng phũng
chống một số loài nhện hại cõy trồng ở Hà Nội và phụ cận. Luận ỏn phú tiến sỹ