II. NGHIấN CỨU VỀ BIỆN PHÁP SINH HỌ CỞ VIỆT NAM
2. Kết quả chủ yếu trong nghiờn cứu phỏt triển BPSH ởn ước ta
Trong khoảng 1/3 thế kỷ qua, chỳng ta ủó tiến hành nghiờn cứu nhiều vấn ủề về BPSH. Cỏc nghiờn cứu này tập trung thành hai hướng chớnh sau:
- Bảo vệ duy trỡ và phỏt triển quần thể thiờn ủịch cú sẵn trong tự nhiờn - Bổ sung thiờn ủịch vào sinh quần cõy trồng nụng lõm nghiệp
2.1. Bảo vệ duy trỡ và phỏt triển quần thể thiờn ủịch cú sẵn trong tự nhiờn
Hướng nghiờn cứu này ủó ủược cỏc nhà cụn trựng học chõu Âu bắt ủầu từ những năm 1950. Bảo vệ, duy trỡ và phỏt triển quần thể thiờn ủịch cú sẵn trong tự nhiờn chớnh là ỏp dụng cỏc nguyờn lý sinh thỏi trong phũng chống dịch hại. đõy là biện phỏp rẻ tiền, nhưng ủũi hỏi hiểu biết về hệ sinh thỏi nụng nghiệp. Nghiờn cứu theo hướng này bao gồm cỏc vấn ủề sau:
a. điều tra thành phần thiờn ủịch của dịch hại
Những nghiờn cứu về khu hệ thiờn ủịch của dịch hại ở nước ta chưa nhiều. Chưa cú cỏc ủiều tra về thành phần thiờn ủịch của cỏc vật gõy bệnh cõy, cỏ dại, chuột. Hầu hết cỏc kết quả ủó cú tập trung vào nghiờn cứu thành phần thiờn ủịch của sõu hại. Cú 2 loại cụng việc nghiờn cứu là:
- Nghiờn cứu thành phần thiờn ủịch của sõu hại theo phõn loại tự nhiờn. Họ bọ rựa
Coccinellidae, họ ong Scelionidae ủó ủược nghiờn cứu khỏ ủầy ủủ về thành phần loài. Họ bọ chõn chạy Carabidae, họ ong Braconidae, Ichneumonidae, họ bọ xớt cổ ngỗng Reduviidae ủang ủược nghiờn cứu về thành phần loài (L.X. Huệ, 2000; T.X. Lam & V. Q. Cụn, 2004; K.đ. Long, 1994; H.đ. Nhuận, 1982, 1983;...).
- Nghiờn cứu thành phần thiờn ủịch theo cõy trồng. Thành phần thiờn ủịch trờn cõy lỳa, ủậu tương, bụng, rau thập tự, ngụ, cõy ủậu ăn quả, cõy ăn quả cú mỳi, chố, cà phờ ủó ủược nghiờn cứu (đ. T. Ánh, 1984; V.Q. Cụn, 1980;1986; 1990; V. Q. Cụn và nnk, 1979; L. M. Chõu, 1987, 1989;T. T. N. Chi và nnk, 1995; T. đ. Chiến, 1991; 2002; đặng Thị Dung, 1999; Cao Anh đương, 2003; Nguyờn Thị Hai, 1996; L. X. Huệ, 1994; H. Q. Hựng, 1984, 1991; H. Q. Hựng và nnk, 1990; Hồ Thị Thu Giang, 2002; P. V. Lầm, 1986, 1989, 1992, 1995, 1996; 2002, 2004; Trần Ngọc Lõn; P. B. Quyền và nnk, 1973, 1999). Trong ủú, thành phần thiờn ủịch trờn cõy lỳa ủược nghiờn cứu ủầy ủủ nhất (bảng 2.1).
Bảng 2.1. Số lượng loài thiờn ủịch ủó phỏt hiện ủược trờn ủồng lỳa
Số lượng thiờn ủịch Tờn bộ Số lượng họ Số lượng giống Số loài Tỷ lệ (%) Bộ chuồn chuồn Odonata 2 4 4 0,9 Bộ bọ ngựa Mantodea 1 1 1 0,2 Bộ cỏnh thẳng orthoptera 2 4 10 2,2 Bộ cỏnh da Dermaptera 2 2 2 0,4 Bộ cỏnh nửa Hemiptera 10 39 72 15,6 Bộ cỏnh cứng Coleoptera 5 57 113 24,5 Bộ cỏnh cuốn Strepsiptera 1 1 1 0,2 Bộ cỏnh màng Hymenoptera 18 92 173 37,6 Bộ hai cỏnh Diptera 6 15 16 3,5 Bộ nhện lớn Araneida 12 38 59 12,8 Bộ nấm Entomophthorales 1 1 1 0,2 Bộ nấm cành Moniliales 1 3 4 0,9 Virỳt cụn trựng Virus 1 1 3 0,6 Tuyến trựng Nematoda 1 1 2 0,4 Tổng số 63 259 461 100 Nguồn: P.V. Lầm (2000, 2002)
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 25
b. Nghiờn cứu ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi học của những thiờn ủịch phổ biến
đó cú kết quả nghiờn cứu về ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi học của cỏc loài thiờn ủịch như: ong Trichogramma japonicum, T. chilonis, Trichogrammatoidea sp.,
Gryon cromion, Telenomus dignus, T. subitus, Tetrastichus schoenobii, Cotesia ruficrus, C. plutellae, Apanteles cypris, Microplitis prodenia, Dacnusa sibirica,
Diadegma semiclausum, Diadromus collaris, Diaeretiella rapae, Trathala flavo- orbitalis (Cam.), dế nhảy Metioche vittaticollis (Stal), bọ chõn chạy Chlaenius bioculatus, bọ rựa Harmonia octomaculata, Menochilus sexmaculatus, Coccinella transversalis, Lemnia biplagiata, bọ xớt hoa Eocanthecona furcellata, bọ xớt
Andrallas spinidens, bọ xớt bắt mồi bọ trĩ Orius sauteri, bọ xớt bắt mồi Xylocoris flavipes, ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus, Ischiodon scutellaris, Syrphinella miranda, nhện súi võn ủinh ba Pardosa pseudoannulata, nhện linh miờu Oxyopes javanus, Amblyseius (đ. T.Dung, 1999; Ng. V. đĩnh, 2005; H.T.T.Giang, 2001, 2002, 2003; H.Q.Hựng, 1981,2001; H.Q.Hung et al., 2003; H. Lõm et al., 2001; P.V.Lầm và nnk, 1994, 1996, 2000; Q.T.Ngọ, 2000; B.X. Phương, 2000; M.P. Quớ và nnk, 1978; D.M. Tỳ, 2005, Yorn Try & H.Q. Hựng, 2005,...). Thời gian vũng ủời của một số loài thiờn ủịch ủược ghi trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Thời gian vũng ủời của một số thiờn ủịch Tờn thiờn ủịch
Thời gian vũng ủời (ngày)
Khả năng sinh
sản (trứng/cỏi) (nhiệt ủộ, ẩm ủộ) điều kiện nuụi
T. japonicum 6,1-8,1 53,0 22-27 0C & 83-95%
T. dignus 10,0-11,4 46,6 23-28 0C & 81-85%
G. cromion 10,1-17,6 9,2-10,5 23-300C &70-80%
C. plutellae 12,8-13,9 88,3 21-26 0C & 75-90%
T. flavo-orbitalis 19,3 62,5 26,3 0C & 86,3%
E. furcellata 53,3-74,4 126-191 điều kiện tự nhiờn
P. pseudoannulata 123-219 164,6-204 điều kiện tự nhiờn
L. biplagiata 17,7-20,0 28,3-183,5 25-300C & 75-82,6%
I. scutellaris 23,3 - 21,80C &73,3%
c. đỏnh giỏ vai trũ của thiờn ủịch trong hạn chế số lượng sõu hại chớnh
Cỏc nhúm thiờn ủịch (hay từng loài thiờn ủịch) cú vai trũ khụng giống nhau trong việc kỡm hóm sự phỏt triển của dịch hại. Bởi vậy việc ủỏnh giỏ vai trũ của thiờn ủịch trong hạn chế số lượng dịch hại là vấn ủề rất quan trọng khi nghiờn cứu lợi dụng chỳng ủể phũng chống dịch hại.
Vai trũ của tập hợp cỏc thiờn ủịch trong hạn chế số lượng sõu hại lỳa cú thể tỡm thấy trong cỏc cụng trỡnh của L.M. Chõu (1987, 1989), V.Q. Cụn (1989,1990), H.Q. Hựng (1984), N.V. Huỳnh và nnk (1980), P.V. Lầm (1985, 1995), P.V. Lầm và nnk (1983, 1989, 1993, 1996...), Trần Ngọc Lõn (2000), K.đ. Long (1994),... Cỏc kết quả này cho thấy vai trũ kỡm hóm số lượng sõu hại lỳa của riờng từng loài thiờn ủịch thường thỡ khụng lớn, song vai trũ này của một tập hợp thiờn ủịch ủối với một loài sõu hại lỳa nào ủú trong từng lỳc ở từng ủiều kiện cụ thể thỡ lại rất lớn và rất cú ý nghĩa kỡm hóm sõu hại phỏt triển.
Vai trũ của thiờn ủịch trong hạn chế sõu hại bụng ủược Trung tõm Nghiờn cứu cõy bụng Nha Hố tiến hành tại cỏc vựng bụng ở miền Nam. Những nghiờn cứu ủó chỉ ra rằng ong mắt ủỏ Trichogramma spp., NPV, bọ xớt bắt mồi, tập hợp nhện lớn bắt mồi là những thiờn ủịch cú vai trũ quan trọng trong hạn chế sự phỏt triển của sõu xanh H.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 26
armigera, A. flava, S. exigua,... hại bụng (N.H. Bỡnh, 1994; N.H. Bỡnh và nnk, 1983; N.T. Hai, 1996; P.H. Nhượng, 1996; N.T. Sơn, 1985,...).
Ngoài ra cũn cú cỏc nghiờn cứu về vai trũ của thiờn ủịch trong hạn chế sự phỏt triển của sõu hại trờn cõy ủậu tương (T.đ. Chiến, 2003; đ.T. Dung, 2000; Dy Sam An, H.Q. Hung, 2001), rau họ hoa thập tự (D.T. Dung, 2003; H.T.T. Giang, 2002; N.D. Khiem et al., 2003; P.V. Lầm và nnk, 2000, 2002; K.đ. Long, 1994, 2003), ủậu ăn quả (H.Q. Hung, 2003; P.V. Lầm và nnk, 2002, 2003), cõy ăn quả cú mỳi (P.V. Lầm và nnk, 1999, 2000).
c. Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc ủiều kiện sinh thỏi ủến thiờn ủịch
Ảnh hưởng của ủiều kiện ngoại cảnh ủến sự tớch luỹ số lượng của thiờn ủịch trờn cỏc cõy trồng là một cơ sở quan trọng ủể xõy dựng biện phỏp bảo vệ, khớch lệ cỏc thiờn ủịch tự nhiờn trong hạn chế dịch hại. Vấn ủề này chưa ủược nghiờn cứu nhiều ở nước ta.
Phần lớn cỏc nghiờn cứu ủược tập trung vào ủỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc thuốc húa học ủối với cỏc thiờn ủịch của sõu hại lỳa, bụng, rau họ hoa thập tự. Kết quả nghiờn cứu cho thấy hầu hết cỏc thuốc húa học trừ sõu sử dụng ở nước ta ủều gõy ảnh hưởng rất lớn ủến sự tớch luỹ số lượng của thiờn ủịch tự nhiờn (L.M. Chõu và nnk, 1987; V.Q. Cụn và nnk, 1992; N. V. Huỳnh và nnk, 1980; P.V. Lầm 1988, 1991, 1999; P.V. Lầm và nnk, 1994, 1996; K.đ. Long, 1990; N.Thơ và nnk, 1989,...).
Cú một số nghiờn cứu về ảnh hưởng của ủiều kiện canh tỏc ủến sự tớch luỹ thiờn ủịch trờn cõy lỳa và cõy bụng. Thớ dụ, ruộng lỳa thường xuyờn ủủ nước, cấy nhiều vụ lỳa, giống lỳa nhiễm rầy nõu là những ủiều kiện thuận lợi cho sự tớch luỹ thiờn ủịch của sõu hại lỳa (L.M. Chõu, 1987; P.V. Lầm và nnk, 2003). Trồng xen băng mớa vào ủồng bụng, xen bụng với ngụ, ủậu tương sẽ làm tăng tớnh ủa dạng và vai trũ của thiờn ủịch trong hạn chế sõu hại bụng (N.H.Bỡnh, 1994; N. T. Hai, 1996; P.V. Lầm, 1989; N. Thơ và nnk, 1989;)
Cú một số ớt ỏi kết quả nghiờn cứu về nơi cư trỳ, tồn tại, chu chuyển của thiờn ủịch khi khụng cú cõy trồng trờn ủồng ruộng. Sau thu hoạch lỳa Mựa ở ủồng bằng sụng Hồng là mựa ủụng cũng là thời gian khụng cú lỳa trờn ủồng.. Trong thời gian này, cú nhiều loài ký sinh của cụn trựng cỏnh vảy hại lỳa tồn tại ở pha trưởng thành, trỳ ngụ trong cỏc cõy bụi ở bờ ủồng hoặc vườn cõy ăn quả gần ủồng lỳa. Mặt khỏc, nhiều loài thiờn ủịch ủa thực của sõu hại lỳa ủó chuyển sang sống trờn cỏc sõu hại ngụ, ủậu tương (P. V. Lầm, 1995; K.đ. Long, 1990). Khi khụng cú lỳa trờn ủồng, cỏc cõy cỏ mà hoa cú mật là nơi cư trỳ của nhiều thiờn ủịch, vỡ mật hoa và phấn hoa là nguồn thức ăn thờm cú giỏ trị của nhiều loài thiờn ủịch. ở vựng Cần Thơ ủó ghi nhận ủược 30 loại cõy cỏ là nơi trỳ ngụ của nhiều loài thiờn ủịch của sõu hại lỳa (L.M. Chõu và nnk, 1987; T. T. N. Chi và nnk, 1995; P.V. Lầm, 1995).
2.2. Nghiờn cứu bổ sung thiờn ủịch vào sinh quần cõy trồng nụng lõm nghiệpa. Nhập nội, thuần húa thiờn ủịch ủể trừ dịch hại ngoại lai a. Nhập nội, thuần húa thiờn ủịch ủể trừ dịch hại ngoại lai
Năm 1996, ủược sự tài trợ của FAO, chi cục BVTV tỉnh Lõm đồng ủó nhập nội từ Malaysia ong ký sinh D. semiclausum ủể trừ sõu tơ ở đà Lạt. Sau 3 năm (từ 1997) nhõn và thả ra một số ủịa ủiểm ở đà Lạt, ong D. semiclausum ủó tồn tại, thiết lập ủược quần thể ở ruộng thả ong và phỏt tỏn ra những ruộng xung quanh. Tỷ lệ ký sinh của ong D. semiclausum trờn sõu tơ ủạt 2,6 - 69,4% tuỳ thuộc vào ủiều kiện cụ thể ở nơi thả ong. ở nơi khụng thả ong, tỷ lệ ký sinh của ong ủạt khoảng 24,3%.
Năm 1995-1997, trong chương trỡnh hợp tỏc quốc tế với tổ chức CSIRO (Australia) do ACIAR tài trợ, Viện BVTV ủó nhập nội 3 tỏc nhõn sinh học ủể trừ cõy trinh nữ thõn gỗ (Mimosa pigra) và 2 tỏc nhõn sinh học ủể trừ cõy bốo tõy (Eichhornia crassipes). Cỏc tỏc nhõn ủó nhập nội là sõu ủục thõn trinh nữ (Carmenta
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 27
mimosae), mọt ủục hạt trinh nữ (Acanthoscelides puniceus, A. quadridentatus), bọ vũi voi dục củ bốo tõy (Neochetia bruchi) và sõu ủục cọng bốo tõy (Sameodes albiguttalis).
Kết quả thử nghiệm kiểm tra tớnh chuyờn hoỏ thức ăn của cỏc tỏc nhõn sinh học ủó nhập nội cho thấy tất cả chỳng ủều cú tớnh chuyờn hoỏ thức ăn rất cao. Viện BVTV ủó ủề xuất xin phộp cỏc cơ quan quản lý cho thả sõu ủục thõn trinh nữ ủể trừ cõy trinh nữ thõn gỗ và bọ vũi voi ủục củ beo tõy ủể trừ bốo tõy. Hai tỏc nhõn này thả ra ủó tồn tại và tạo lập quần thể ở nơi thả chỳng.
b. Di chuyển thiờn ủịch trong cựng khu phõn bố của loài
Kiến vàng (Oecophylla smaragdina) là thiờn ủịch tương ủối phổ biến trong cỏc vườn cõy ăn quả cú mỳi ở nước ta. Tuy vậy, ở một số vườn cõy ăn quả cú mỳi thiếu vắng loài này. Nụng dõn ủó ỏp dụng mọi biện phỏp ủể di chuyển kiến vàng từ vườn cú ủến những vườn khụng cú nú.
c. Nhõn thả thiờn ủịch ủể trừ dịch hại
* Nhõn thả cỏc ký sinh sõu hại
Ở nước ta mới nghiờn cứu nhõn thả ong mắt ủỏ Trichogramma spp. ủể trừ trứng sõu hại. đến nay ủó xõy dựng ủược qui trỡnh nhõn nuụi lượng lớn ong mắt ủỏ ở trong nhà bằng trứng ngài gạo Corcyra cephalonica. Cỏc loài ong Trichogramma japonicum, T. chilonis và Trichogrammatoidea sp. ủược nhõn nuụi ủể thả trừ sõu hại.
đó nghiờn cứu dựng ong mắt ủỏ ủể trừ một số sõu hại như sõu cuốn lỏ nhỏ (C. medinalis), sõu ủục thõn lỳa bướm hai chấm (S. incertulas), sõu ủo xanh (A. flava), sõu xanh (H. armigera), sõu ủục thõn ngụ (O. furnacalis), sõu ủục thõn mớa (Ch. infuscatellus, Ch. sacchariphagus), sõu tơ (P. xylostella).
Kết quả cho thấy trứng sõu hại ở nơi thả ong mắt ủỏ bị ký sinh ủạt tỷ lệ 35-94% tựy thuộc vào loài sõu hại và ủiều kiện thả ong mắt ủỏ.
* Nghiờn cứu sử dụng chế phẩm sinh học từvi khuẩn Bacillus thuringiensis ủể
trừ sõu hại
Vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) là loài vi khuẩn gõy bệnh cho cụn trựng quan trọng nhất. Trờn thế giới, Bt ủó ủược nghiờn cứu sử dụng rộng rói nhất ủể trừ nhiều loài sõu hại. Ở nước ta, việc nghiờn cứu sử dụng Bt ủược tiến hành theo 2 hướng: nhập nội chế phẩm Bt của nước ngoài và nghiờn cứu sản xuất Bt ở trong nước.
Từ năm 1971-1974, Viện BVTV tiến hành ủầu tiờn việc ủỏnh giỏ hiệu lực của chế phẩm Bt nhập nội như Entobacterin, Biotrol, Bacillus serotype 1, Thuricide, Thuringin 150M ủối với sõu tơ P. xylostella, P. guttata, C. medinalis, O. furnacalis,
M. testulalis, M. separata, S. litura. Về sau, cỏc chế phẩm sinh học từ Bt nhập nội vào chủ yếu ủể phũng chống sõu tơ. Một số chế phẩm cú hiệu lực rất cao ủối với sõu tơ như Entobacterin, Biotrol, Xentari, MVP, Aztron (bảng 2. 3).
Bảng 2.3. Hiệu lực chế phẩm Bt nhập nội ủối với sõu tơ
Tỷ lệ chết (%) của sõu tơ sau xử lý thuốc 2-5 ngày
Tờn chế phẩm Liều lượng dựng
Trong phũng Ngoài ủồng Entobacterin 3-5 kg/ha 90,0 Ờ 100,0 58,4 Ờ 90,6 Biotrol 3-5 kg/ha 93,0 Ờ 100,0 65,3 Ờ 91,4 Bacillus cerotype 1 3-5 kg/ha 55,0 Ờ 100,0 62,7 Ờ 80,5 Thuricide 3-5 kg/ha 40,0 Ờ 100,0 52,7 Ờ 72,4 Thuringin 150M 3-5 kg/ha 52,0 Ờ 100,0 72,0 Xentari 1-2 kg/ha 85,3 Ờ 100,0 81,3 Ờ 87,9
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 28 Delfin 1-1,5 kg/ha 75,6 Ờ 100,0 77,8 Ờ 93,8 Dipel 1-1,5 kg/ha - 40,0 Ờ 50,0 MVP 6-7 lớt/ha 75,0 Ờ 100,0 71,9 Ờ 98,1 V-Bt 1-1,5 kg/ha 46,3 Ờ 80,8 48,7 Ờ 74,5 Aztron 5-6 lớt/ha 80,0 Ờ 100,0 70,1 Ờ 94,2 Nguồn: N. V. Cảm và nnk, 1978; L. K. Oanh và nnk, 1999; N. V. Sơn và nnk, 1995,1996,1997
Trong năm 1977-1978, tại TP. Hồ Chớ Minh ủó nghiờn cứu sản xuất chế phẩm sinh học từ Bt gọi là Bacin-78, nhưng sau ủú khụng thấy chế phẩm này ủưa ra ỏp dụng trong sản xuất. Từ cuối thập kỷ 80 ủầu thập kỷ 90, một số cơ quan nghiờn cứu khoa học bắt ủầu sản xuất chế phẩm sinh học từ Bt. Trờn cơ sở cỏc chủng Bt của Việt Nam ủó phỏt triển ủược chế phẩm Bt1, Bt2, Bt3, BC1, BC3, BC5, BTTH, BTTN. Chế phẩm Bt1, Bt2 dạng nước với liều lượng 1 lớt/ha cho hiệu lực trừ sõu tơ ủạt 57,3- 95,5% (trong phũng) và 50,0-77,4% (ngoài ủồng ruộng). Hiệu lực của cỏc chế phẩm Bt1, Bt3, BC1, BC3, BC5 ở trong phũng ủối với sõu tơ, sõu xanh H. armigera và sõu cuốn lỏ lỳa loại nhỏ C. medinalis tương ứng ủạt 60-100, 12-32 và 28-100%. Cỏc chế phẩm TST89, BTTH, BTTN với lượng 3-5 lớt/ha dựng trừ sõu tơ cho hiệu quả ủạt 38,4-88,1% (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
* Nghiờn cứu sử dụng nấm cụn trựng ủể trừ sõu hại
Từ giữa thập niờn 1970, trường đại học Lõm nghiệp bắt ủầu nghiờn cứu nấm
Beauveria bassiana ủể trừ sõu rúm thụng D. punctatus, nhưng chưa ủưa ủược chế phẩm nào vào ứng dụng trong sản xuất.
Từ ủầu thập niờn 1990, cỏc nấm B. bassiana, M. anisopliae và M. flavoviride
ủược nghiờn cứu ở viện BVTV. Chế phẩm sinh học từ cỏc nấm này ủược sản xuất ở dạng thụ (hỗn hợp mụi trường và bào từ nấm) của nấm Beauveria và nấm
Metarhizium, tương ứng chứa 5x108 và 5,8x108 bào tử/g. Trong phũng thớ nghiệm, hiệu lực của chế phẩm Beauveria ủối với rầy nõu N. lugens, sõu ủo xanh A. flava
tương ứng là 30,3-44,4 và 59,7-78,1% ở ngày thứ 7-10 sau xử lý. Tỷ lệ này của nấm
Metarhizium tương ứng là 23,6-46,1 và 58,7-88,5%. Trong ủiều kiện ủồng ruộng, ở ngày thứ 7-10 sau phun chế phẩm, hiệu quả của nấm Beauteriaủối với rầy nõu và