Cơ chế khỏng cỏc bệnh hại

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật (Trang 76 - 77)

II. CƠ CHẾ VÀ CÁC LOẠI TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY

2.Cơ chế khỏng cỏc bệnh hại

Tớnh khỏng bệnh bẩm sinh của cõy trồng cú nhiều cơ chế khỏc nhau. Cỏc cơ chế khỏc nhau tạo ra những tớnh miễn dịch với bệnh khỏc nhau. Tớnh miễn dịch thụ ủộng của cõy trồng ủược tạo nờn bởi 3 nhúm cơ chế: Cơ chế giải phẫu-hỡnh thỏi, cơ chế chức năng-sinh lý và cơ chế húa học. Tớnh miễn dịch chủ ủộng của cõy trồng ủược tạo nờn bởi 4 nhúm cơ chế: vết hoại bảo vệ, hoạt húa men, tạo thành chất khỏng ủộc tố và cỏc thể thực bào.

Cơ chế gii phu-hỡnh thỏi

Nhiều ủặc ủiểm riờng của cõy trồng về giải phẫu-hỡnh thỏi ủó tạo tớnh khỏng ủối với sự xõm nhập của vật gõy bệnh. đõy là nhúm cơ chế quan trọng của miễn dịch thụ ủộng. Cỏc ủặc ủiểm giải phẫu-hỡnh thỏi cú liờn quan ủến tớnh khỏng bệnh của cõy là: ủộ dày của lớp biểu bỡ, lớp sỏp, ủặc ủiểm phủ lụng tơ ở lỏ, cấu tạo lớp bần, số lượng lỗ khớ khổng và hỡnh dạng lỗ khớ khổng, ủặc ủiểm nở hoa, hỡnh dạng chung bờn ngoài,... Lớp biểu bỡ lỏ dày ở cỏc loài cõy hoàng liờn Berberis spp. làm cho chỳng cú tớnh khỏng bệnh gỉ sắt thõn do nấm P. graminis gõy ra. Những giống lỳa mỡ khi phơi màu mà hoa nở kớn thỡ bị bệnh than ủen hạt nhẹ hơn giống hoa nở mở. Giống khoai tõy cú bụi rậm rạp lỏ bị bệnh mốc sương do P. infestans nặng hơn giống cú ớt lỏ và lỏ dựng thẳng (Cheremisinov, 1973).

Cơ chế chc năng-sinh lý

Tớnh khỏng bệnh ủược hỡnh thành ở ủõy là do những ủặc ủiểm riờng về chức năng hoặc sinh lý của cõy trồng. Trong nhúm cơ chế này, cú ý nghĩa thực sự là sự hoạt ủộng mở của lỗ khớ khổng, sự tạo thành sẹo khi cú vết thương cơ giới, ủặc ủiểm trao ủổi chất, ủặc ủiểm nảy mầm của hạt giống,...

Hoạt ủộng mở của lỗ khớ khổng ở cỏc giống cõy trồng cú ý nghĩa lớn ủối với một số nấm và vi khuẩn chỉ xõm nhiễm qua lỗ khớ khổng của lỏ. Lỗ khớ khổng ở cỏc giống lỳa mỡ khỏng bệnh gỉ sắt do nấm P. graminis f. tritici vào buổi sỏng thường mở chậm nờn những sợi nấm mọc từ cỏc hạ bào từ bị khụ khụng thể xõm nhập vào trong lỏ ủược. Tớnh khỏng bệnh thối vũng do C. sepedonicum của khoai tõy liờn quan tới sự tớch luỹ chất glucoza trong cõy. Trong trao ủổi chất, những giống cõy trồng cú quỏ trỡnh tổng hợp mạnh hơn quỏ trỡnh phõn giải thỡ sẽ biểu hiện tớnh khỏng cỏc vi sinh vật gõy bệnh cao hơn (Cheremisinov, 1973).

Cơ chế húa hc

Tớnh khỏng bệnh hại của cõy trồng ủược hỡnh thành do ủộ axớt của dịch tế bào và sự tạo thành cỏc chất như anthxian, phenol, glucozit, fitonxit,... cản trở sự lõy lan của vật gõy bệnh trong mụ cõy trồng. Tớnh khỏng bệnh sương mai do P. viticola của cỏc giống nho liờn quan tới ủộ axớt của dịch tế bào. Hàm lượng cỏc axớt tự do trong giống khỏng bệnh (6,2-10,3%) cao hơn trong cỏc giống nhiễm bệnh (0,5-1,9%). Chất solanin trong củ khoai tõy liờn quan tới tớnh khỏng bệnh mốc sương do P. infestans.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 75 Cỏc loài khoai tõy dại và giống khoai tõy khỏng bệnh này cú hàm lượng chất solanin trong củ cao hơn nhiều so với trong cỏc giống nhiễm bệnh (Cheremisinov, 1973).

Vết hoi tbo v

Một phản ứng tớch cực của cõy trồng ủối với sự xõm nhập của vật gõy bệnh là sự hỡnh thành cỏc vết hoại tử hay tự chết từng phần mụ, sự húa bần cỏc tế bào mụ xung quanh vết thương. Trong phạm vi vết hoại tử, vật ký sinh khụng thể tồn tại ủược. Giống lỳa mỡ khỏng bệnh gỉ sắt thường tạo thành vết hoại tử ở nơi cỏc sợi nấm xõm nhập vào mụ cõy (Cheremisinov, 1973).

Hỡnh thành khỏng ủộc tố và hoạt húa men

Nhiều nghiờn cứu húa sinh chỉ ra rằng cỏc quỏ trỡnh hoạt ủộng của men oxi húa càng mạnh thỡ giống cõy trồng càng thể hiện tớnh khỏng bệnh cao hơn. Dưới ảnh hưởng của ủộc tố do nấm B. cinerea tiết ra, hoạt tớnh của men oxi húa trong giống bắp cải khỏng bệnh thối ướt biểu hiện rất rừ và làm tờ liệt hoạt tớnh của ủộc tố do nấm gõy bệnh tiết ra. điều này khụng cú ủược ở giống bắp cải nhiễm bệnh thối ướt do nấm B. cinerea (Cheremisinov, 1973).

Hin tượng thc bào

Chất nguyờn sinh trong tế bào thực vật sống cú khả năng tạo ra cỏc thể chống lại vi khuẩn gõy bệnh và tiờu diệt chỳng khi chỳng xõm nhập vào tế bào. Nhõn tế bào thực vật ủụi khi cũng tiờu diệt vi khuẩn lạ ở trong tế bào. đõy gọi là hiện tượng thực bào (Iachevxkii, 1935). Một số tế bào trong cõy ký chủ cú khả năng tiờu diệt từng phần sợi nấm gõy bệnh (chỉ với nấm ký sinh trong). Những tế bào thực vật cú khả năng tiờu diệt vi khuẩn hay một phấn sợi nấm gõy bệnh gọi là thể thực bào (phagoxit). Thể thực bào khụng thể loại trừ ủược hoàn toàn nấm gõy bệnh, chỉ hạn chế sự phỏt triển của chỳng. Cõy ký chủ sau ủú trở nờn miễn dịch ủối với sự xõm nhập lần khỏc của loài nấm này.

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật (Trang 76 - 77)