KTTN là nấm

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật (Trang 148 - 150)

I. NHểM VIRÚT CễN TRÙNG

5. ð IỀU KIỆN CẦN THIẾT VÀ QUY TRèNH NHÂN NUễ

5.3. KTTN là nấm

Theo Phạm Thị Thuỳ (2004), ủó thu thập và xỏc ủịnh ủược một số loài nấm kớ sinh sõu hại cõy trồng trong hệ sinh thỏi ủồng ruộng ở nhiều vựng sinh thỏi nụng nghiệp của nước ta như nấm bạch cương Beauveria bassiana, nấm lục cương

Metarhizium amisopliae, Metarhizium flavoviride; nấm bột Nomuraea sp., nấm tan

Hisutella citriformic, nấm Peccilomyces sp..

- Nấm bạch cương Beauveria bassiana (Bb) cú thể ký sinh hơn 30 loài sõu hại chủ yếu trờn rau, lỳa, ngụ, mớa, thụng... ở Việt Nam.

- Nấm lục cương Metarhizium amisopliaeM. flavoviride cú khả năng ký sinh gõy bệnh cho hơn 40 loài sõu hại chủ yếu trờn cõy trồng và mối ủất hại cõy, ủố ủập, cụng trỡnh kiến trỳc.

Lên men trên máy lắc Lên men trong nồi 5 lắt

Hình 8.3. Sơ đồ sản xuất sinh khối Beauveria và Metarhizium bằng ph−ơng pháp lên men chìm

(Viện BVTV) Xác định l−ợng sinh khối chế phẩm Lọc, sấy, cân Lắc đến sinh khối đạt cực đại 72h trong 28-30oC

Cấy trên giống C1 Nguyên liệu

Làm nguội Khử trùng

Lên men Ờ Kết thúc lên men 48 giờ, 30oC với chất phụ gia

Xác định l−ợng sinh khối chế phẩm Cấy giống 3% Nguyên liệu Làm nguội Khử trùng

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 147 - Ở Hungari, Liờn Xụ (cũ), Philippin và Thỏi Lan ủó nghiờn cứu nấm Trichoderma và sản xuất chế phẩm sinh học này ủể hạn chế những nấm tồn tại trong ủất gõy hại cho cõy trồng núi chung, như nấm Rhizoctonia, Sclerorium, Fusarium, Pythium, Verticillium

Botrytis

Ở Việt Nam trong những năm gần ủõy, Viện Bảo vệ thực vật ủó tiến hành nghiờn cứu ủối tượng này. Cỏc thớ nghiệm tỡm hiểu tớnh khỏng của nấm Trichoderma ủối với nấm gõy bệnh khụ vằn trờn ngụ, lỳa và một số cõy rau màu khỏc. Kết quả thu ủược cho thấy: sử dụng nấm Trichoderma ủạt hiệu quả giảm bệnh 50%. Cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiệt ủộ, lượng nước, nguyờn kiệu làm mụi trường cho thấy thúc là thớch hợp cho việc nuụi nhõn loài nấm này..

Quy trỡnh sản xuất và sử dụng nấm Trichoderma

Hỡnh 8.4. Sơủồ quy trỡnh sn xut chế phm nm bng phương phỏp len men trong ni 5 lớt (Phạm Thị Thuỳ 1994).

Chế phẩm cú 3,2 x 109 bào tử/g với phụ gia là thúc.

đối với cõy ăn quả: Dựng Trichoderma ủể phũng trừ nấm bệnh trong ủất như Phytophthora và Rhizoctonia sp. bằng cỏch trộn 1 kg nấm gốc Trichoderma với 10 kg cỏm gạo và 40 kg phõn chuồng hoại mục, rải ủều xung quanh gốc cõy liều lượng 2 -5 kg/cõy và lấp ủất nhẹ phủ lờn trờn.

đối với cõy trồng khỏc Trộn ủều chế phẩm với phõn chuồng hoại mục, rải ủều trờn mặt luống (nếu gieo hạt) sau ủú phủ lờn một lớp ủất min rồi gieo hạt: rắc ủều trờn rónh hoặc hốc trước khi trồng.

- Liều lượng: 4 kg chế phẩm/sào

điều tra thu thập mẫu Phõn lập nguồn

Nuụi nhõn Phơi, sấy khụ ở nhiệt ủộ 30 Ờ 45oC đúng gúi chế phẩm Sử dụng: Trộn chế phẩm với phõn luồng: 3-4kg/sào Bắc bộ (lượng bảo tử: 3,2 x 109 bào tử/g) Sau 10 ngày

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 148 - Bảo quản: Nơi thoỏng mỏt

- Thời gian sử dụng: 12 thỏng kể từ ngày sản xuất.

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật (Trang 148 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)