Cơ chế khỏng sõu hại

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật (Trang 75 - 76)

II. CƠ CHẾ VÀ CÁC LOẠI TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY

1. Cơ chế khỏng sõu hại

Theo Painter (1951), Thorteinson (1956), Shapiro (1985), Singh (1983) cơ chế khỏng sõu hại của cõy trồng cú thể xếp thành 4 nhúm sau:

Cơ chế khụng ưa thớch

Tớnh khụng ưa thớch ủược hỡnh thành do một hoặc nhiều ủặc ủiểm của cõy trồng tỏc ủộng lờn mức ủộ hấp dẫn hay xua ủuổi của cõy ủối với sõu hại và tỏc ủộng cú hại lờn phản ứng tập tớnh của sõu hại khi tỡm nơi dinh dưỡng, ủẻ trứng hoặc trỳ ngụ.

Thớ dụ, màu xanh của lỏ lỳa là màu hấp dẫn rầy nõu trưởng thành. Màu ủỏ của giống lỳa Crava khụng hấp dẫn rầy nõu. Giống bụng nhiều lụng tơ trờn lỏ cú tớnh khỏng cao ủối với rầy xanh hai chấm (giống Bari 1007, DHY 286). Giống bụng khụng cú lụng tơ trờn lỏ bị với rầy xanh hai chấm nhiễm nặng (giống Nimbkar 1, American).

Cơ chế khỏng sinh

đõy là tỏc ủộng của chất khỏng sinh trong cõy trồng ủối với sõu hại. Cỏc tỏc ủộng này của cõy cõy trồng biểu hiện ở sự gõy ảnh hưởng khụng tốt ủến quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển, tỷ lệ sống sút của sõu hại khi chỳng sử dụng cõy trồng làm thức ăn hay nơi ủẻ trứng. Thớ dụ, khỏng sinh Asparagine là yếu tố kớch thớch dinh dưỡng. Cõy trồng cú hàm lượng chất này cao thỡ nhiễm sõu hại hơn. Chất β-xintoxterol ức chế dinh dưỡng ủối với sõu hại. Giống cõy nhiễm sõu hại cú hàm lượng β-xintoxterol thấp hơn so với giống khỏng.

Giống lỳa khỏng sõu ủục thõn cú hàm lượng silic cao trong cõy. Axớt benzoic và xalicilic kỡm hóm sõu ủục thõn lỳa. Maizin là một glucozit từ lừi ngụ ức chế hoạt ủộng tiờu húa thức ăn ở sõu xanh H. zea, dẫn ủến kỡm hóm sinh trưởng của loài sõu hại này. Ngụ khỏng sõu ủục thõn tổng hợp ủược chất DIMBOA.

Cơ chế chu ủựng

Giống cõy trồng cú tớnh chịu ủựng là giống bị một sõu hại sống trờn ủú gõy hại, nhưng vẫn sinh trưởng phỏt triển và cho năng suất bỡnh thường. đõy là phản ứng

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Giỏo trỡnh Biện phỏp sinh học trong Bảo vệ thực vậtẦẦ 74 chức năng của cõy ở mức thấp hơn 2 cơ chế nờu trờn và chỉ bảo vệ cõy khụng bị phỏ hại nặng như giống nhiễm sõu hại.

Tớnh khỏng sõu hại cú thể do 1 trong 3 cơ chế, hoặc cũng cú thể do cả 3 cơ chế trờn quyết ủịnh. Khú phõn biệt giống khỏng sõu hại do cơ chế nào quyết ủịnh.

Cơ chế trn trỏnh

Cú một số tỏc giả ủưa thờm cơ chế trốn trỏnh. điều này cũng cú thể chấp nhận ủược, nhất là khi giải thớch tớnh khỏng sinh thỏi. Một số giống cõy trồng cú thời gian sinh trưởng ngắn hoặc thời kỳ xung yếu nhất khụng trựng khớp với thời ủiểm sõu hại cú ủỉnh phỏt sinh cao trong vụ hay trong năm. Do ủú, cõy trồng trỏnh ủược tổn thất do sõu hại gõy ra.

Một phần của tài liệu Giáo trình biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)