I. Mục tiêu: Học sinh cần:
2. Đánh dấu X vào ý em cho là đúng:
Gió là không khí chuyển động từ:
a. Nơi áp thấp về nơi áp cao. c. Cao xuống thấp
b. Nơi áp cao về nơi áp thấp d. Thấp lên cao
3. Nội dung:
* Mở bài: HS nhắc lại thành phần của không khí (H45-52) Hơi nớc là 1 TP chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong không khí nhng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tợng khí tợng trong khí quyển: Sơng, mây, ma..=> Nguyên nhân nào làm cho không khí có hơi nớc; quá trình h/thành ma ra sao?
Hoạt động 1: Cả lớp.
- HS dựa vào kênh chữ SGK(a) tự đọc từ: không khí....Đại dơng
( 9 Dòng đầu mục 1 SGK) kết hợp vốn hiểu biết cho biết:
? Hơi nớc trong không khí do nguồn nào cung cấp là chính?
? Ngoài ra còn có nguồn cung cấp hơi nớc nào khác?
? Tại sao trong không khí có độ ẩm(1)
? Muốn biết độ ẩm trong không khí nhiều hay ít ngời ta làm nh thế nào
(2)
( Dựa vào sgk: Do có ..ẩm kế) Hay ngời
ta dùng dụnh cụ đo nào để đo độ ẩm không khí?
GV: Treo bảng số liệu giới thiệu nội dung :
? NXét mqhệ giữa nhiệt độ và hơi nớc trong ko khí? ( Tỉ lệ thuận )
? ? Dựa bảng cho biết lợng hơi nớc tối
đa mà không khí chứa trong 1m3 khi t0 :
100 200 300
=> Yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nớc của không khí
GV: Xác định KN " Bão hòa hơi nớc" - HS đọc nội dung mục b- sgk:
? Khi nào hơi nớc trong không khí sẽ ngng tụ? Đkiện ngng tụ?
? Hơi nứơc ngng tụ sẽ sinh ra htợng gì?
Hoạt động2 : Cá nhân /cặp.
- HS đọc 3 dòng đầu mục 2- SGK:
? Cho biết quá trình hình thành ma.
GV: Bổ sung hơi nớc ngng tụ ở độ cao 2km- 10km tạo mây. Khi hạt nớc 0.5(Bkính) mm-> Rơi xuống-> Ma ( Sơ đồ)
Hoạt động 3: Theo cặp
- Dựa vào ndung sgk cho biết: ? Dụng cụ đo ma