1. ổn định.
6A ( /26) 6B ( /29) 6C ( /29) 6D( / 26)
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao TĐ chuyển động quanh MT lại sinh ra 2 thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
3. Bài mới:
* Mở bài: Nhớ lại bài trớc đã học cho biết trong hệ MT trái đất tham gia những vận
động nào? Hệ quả của các vận động đó?
Tự quay quanh trục: + Ngày và đêm
- HS: 2 vận động: + Sự lệch hớng các vật 2 nửa cầu
Chuyển động quanh MT: Sinh ra các mùa
GV: Ngoài hiện tợng các mùa, sự chuyển động của trái đất chuyển động quanh MT
còn sinh ra hiện tợng ngày đêm dài ngắn => ở các vĩ độ khác nhau hiện tợng ngày đêm
Trường THCS Mường Phăng Giỏo ỏn Địa lý 6
Năm Học : 2009- 2010 GV Nguyễn Quang Cường
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Cá nhân
- Q.sát H24- kết hợp quan sát tranh vẽ: *Lu ý: -Trục BN trùng hớng BN của TĐ - ST: Đờng phân chia sáng tối ? Đọc tên tranh vẽ.
- Trong 2 ngày 22/6 - 22/12 đờng BN và ST có trùng nhau không? Tại sao?
* GV: Giải thích qua hình vẽ.
- Tia sáng MT: -> ST: vuông góc mặt phẳng quỹ đạo.
BN: Nghiêng m.phẳng quỹ đạo 660 33'
- 2 mặt phẳng cắt nhau qua tâm Trái
Đất tạo 1 góc 230 27'
=> ST,BN không trùng nhau sẽ giúp chúng ta giải thích hiện tợng trong bài học.
S B 230 27' 230 27' 660 33' N T Hoạt động 2: Nhóm
- Dựa vào yêu cầu của nội dung hoàn thiện phiếu học tập số 1.( 4’)
- Đại diện nhóm ghi kết quả vào bảng, nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức qua hình vẽ.
GV: Liên hệ vị trí ở nớc ta: - VN nằm hoàn toàn ở BBCầu - Qua đúc kết ông cha ta có câu: " Đêm tháng năm cha nằm đã sáng" Tháng 6,7 âm lịch
" Ngày tháng 10 cha cời đã tối" Tháng 11,12 âm lịch => ý nghĩa?
GV: Câu ca dao này chỉ:
- MBắc sát với chí tuyến Bắc nên có hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- MNam gần xích đạo -> Ngày đêm dài ngắn ít thay đổi.
Chuyển ý: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn thay đổi theo mùa, ở các vĩ độ khác nhau thì hiện tợng ngày đêm dài ngắn ra sao?
Hoạt động 3: Cặp /bàn
- GV yêu cầu HS quan sát H25 , thảo luận hoàn
Nội dung
1. Hiện t ợng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau. các vĩ độ khác nhau.
- Bán cầu nào đang là mùa nóng thì ngày dài hơn đêm.
- Bán cầu nào đang là mùa lạnh thì đêm dài hơn ngày.
IV. Đánh giá:
Khoanh tròn đầu chữ cái ý em cho là đúng nhất:
1. Hai nửa cầu BN đợc chiếu sáng nh nhau vào ngày:
a. 22/6 và 21/3 b. 22/12 và 23/9 c. 21/3 và 23/9 d. 22/12 và 22/6
2. Quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn nh nhau là các điểm nằm ở:
a. Chí tuyến Bắc b. Chí tuyến Nam c. Xích đạo. d Hai cực
V. Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời câu hỏi 1,2 ( 30 - SGK)
- Đọc trớc bài 10: " Cấu tạo bên trong của Trái Đất"
VI Phụ lục:
Phiếu học tập số 1:
Dựa vào H25 và kiến thức mục 1 hãy điền dấu: >, <, = vào chỗ trống ` hoàn thành bảng sau:
Vĩ độ Địa điểm Độ dài ngày đêm
22/6 22/12
NCB 400 B
200 B AB Ngày Đêm Ngày ĐêmNgày Đêm Ngày Đêm Xích
đạo
00 C Ngày Đêm Ngày Đêm
NCN 200 N
400 N A'B' Ngày Đêm Ngày ĐêmNgày Đêm Ngày Đêm * Kết luận: Càng xa xích đạo về phía 2 cực hiện tợng ngày đêm dài ngắn càng
biểu hiện
Phiếu học tập số 2:
Dựa vào H23,24,25, nội dung SGK mục 1 hãy điền dấu =, >, < vào các ô trống: Viết tắt: BC: Bán cầu; BCB: Bán cầu Bắc; MT: Mặt Trời; NCB: Nam Bán cầu;
Ngày BC nào ngả về phía MT nhất Tia MT chiếu thẳng góc ở VT nào? VT đó gọi là gì? Hiện tợng xảy ra ở BBC ở NBC ở Xích đạo 22/6
Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm
22/12
Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm
21/3 và 23/9
Ngày Đêm Ngày Đêm Ngày Đêm
Ngày soạn: /10/2009 Ngày giảng: /11 / 2009 Tiết 12 Bài 10
cấu tạo bên trong trái đất I. Mục tiêu:
HS cần:
- Nêu đợc tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm cấu tạo của từng lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất
- Trình bày đợc cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ. II. Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh cấu tạo bên trong của Trái Đất
III. Hoạt động dạy và học.
1. ổn định
6A ( /26) 6B ( /29) 6C ( /29) 6D( / 26)
2. Kiểm tra bài cũ: