Các hoạt động dạy và học: 1 ổn định lớp :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM ) (Trang 41 - 43)

1. ổn định lớp :

6A ( /26) 6B ( /29) 6C ( /29) 6D( / 25)

2. Kiểm tra bài cũ :

Kết hợp kiểm tra trong bài ôn tập

3. Nội dung:

Hoạt động 1: Cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu nhớ lại: ? Vị trí TĐ trong hệ MT.

? Hình dạng của TĐ.

? Xác định trên hình vẽ: Cực B - N, nửa cầu B - N, xích đạo, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; 1 VT - BN, 1 KT - ĐT.

? KN kinh tuyến, vĩ tuyến.

? TĐ có mấy hệ vận động chính? hệ quả của các hệ vận động?

- HS thực hiện hớng quay của TĐ quanh trục = quả Địa Cầu

A. Kiến thức cơ bản:Chơng I: Trái Đất Chơng I: Trái Đất 1. Vị trí Trái Đất - Dạng hình cầu. + Vẽ trên giấy: Bản đồ + Kinh tuyến -> KT gốc + Vĩ tuyến -> VT gốc

2. Sự chuyển động của Trái Đất

? Giải thích tại sao có hiện tợng ngày và đêm. Hoạt động 2: Cặp bàn

? Nguyên nhân sinh ra mùa? giả sử trục TĐ vuông góc với quỹ đạo các mùa sẽ ra sao.

- Giải thích câu ca dao ở VN: " Đêm tháng 5 cha nằm đã sáng.

Ngày tháng 10 cha cời đã tối " Hoạt động 3: Cả lớp

- Quan sát tranh vẽ cho biết:

? Trái Đất có cấu tạo mấy lớp? Đặc điểm cơ bản của mỗi lớp? Giải thích vì sao vỏ Trái Đất rất quan trọng.

Hoạt động 4: Cá nhân

- GV treo bản đồ tự nhiên VN:

? Nhớ lại dạng địa hình đã học

=> KN: Núi - phân loại? Sự khác nhau: Núi

già - trẻ? Nguyên nhân hình thành núi

? Hiện nay ở địa phơng em con ngời đã có những hoạt động kinh tế nào làm thay đổi bề mặt địa hình núi.

? Xác định trên bản đồ các hớng chính?

* Chuyển động quanh trục:

- Có ngày đêm, giờ.

- Sự chuyển động của các vật bị lệch h- ớng

* Chuyển động quanh mặt trời: - Sinh ra mùa

- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau.

3. Cấu tạo trong của Trái Đất

- Gồm 3 lớp: + Vỏ: Quan trọng + Trung gian + Lõi ( Nhân)

4. Địa hình trên bề mặt Trái Đất

- Núi: Khái niệm - Phân loại: + Cao + TB + Thấp

- Sự khác nhau: Núi già, trẻ ( Thời gian hình thành, đặc điểm hình thái)

B. Kĩ năng:

1. Xác định phơng hớng trên bản đồ: 2. Bài tập:

* Dạng 1: Tỉ lệ số và tỉ lệ thớc

* Dạng 2: Tìm tọa độ địa lí của 1 điểm * Dạng 3: Tính giờ trên TĐ

* Câu hỏi và bài tập:

1. Thế nào là kinh vĩ tuyến? Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc?

2. a, Bản đồ là gì? Vai trò và ý nghĩa của bản đồ trong việc học tập môn địa lí Phân biệt bản đồ có tỉ lệ: Lớn, nhỏ, TBình Phân biệt bản đồ có tỉ lệ: Lớn, nhỏ, TBình

b. Tại sao khi đọc bản đồ ngời ta phải dựa vào bảng chú giải?

3. Cho biết hớng quay của Trái Đất quanh trục? Giải thích hiện tợng ngày đêm ở khắp nơi trên Trái Đất. khắp nơi trên Trái Đất.

4. Tại sao khi TĐ chuyển động quanh MT lại sinh ra 2 thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu trong 1 năm? phiên nhau ở 2 nửa cầu trong 1 năm?

5. Bên trong TĐ có cấu tạo mấy lớp? Đặc điểm mỗi lớp? Đặc điểm cụ thể

của lớp vỏ TĐ? Vai trò?

6. Phân loại núi? Cách tính độ cao? Sự khác nhau của núi già - trẻ?

Chú ý - Điền khuyết - Nối ý A - B

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 ( CẢ NĂM ) (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w