1. ổn định :
6A ( /26) 6B ( /29) 6C ( /29) 6D( / 25)
2. Kiểm tra bài cũ :
? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất:
1. Địa hình bề mặt trái đất là kết quả tác động của:
a. Nội lực b. Ngoại lực c. Cả hai ý trên
2. Nguyên nhân sinh ra động đất núi lửa là do:
a. Nội lực b. Ngoại lực c. Cả nội lực và ngoại lực
3. Bài mới:
* Khởi động: Các em đã biết bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp... khác nhau, các em cũng đã nhìn thấy núi -> Vợt núi để về nhà. Vậy núi có đặc điểm gì? Ngời ta dựa vào đâu để phân loại núi
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- Quan sát địa hình tỉnh Điên Biên , kết hợp sự hiểu biết thực tế hãy mô tả núi:
? Núi là địa hình nhô cao hay trũng xuống? Chỉ các
bộ phận: - Đỉnh
- Sờn - Chân núi
1. Núi và độ cao của núi:
- Núi là dạng địa hình nhô cao trên 500m gồm 3 bộ phận:
+ Đỉnh + Sờn + Chân núi
- Gv phác họa bằng hình vẽ
? Tất cả mọi địa hình nhô cao đều là núi, điều đó có đúng không? Vì sao?
Hoạt động 2: Cá nhân
- Quan sát H34 SGK, cho biết:
? Ngời ta phân núi làm mấy loại? Độ cao của mỗi loại?
=> Căn cứ vào đâu để phân loại núi?
- GV treo bản đồ TNVN: Xác định trên bản đồ 1 số
loại núi? Phân loại núi?
Hoạt động 3: Cả lớp
?Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối.
=> Trình bày sự hiểu biết của mình về độ cao tơng đối, tuyệt đối?
? Độ cao trên bản đồ là độ cao tơng đối hay độ cao tuyệt đối.
Hoạt động 4: Cặp bàn
- Quan sát H35 SGK kết hợp nội dung mục 2 hoàn thành nội dung vào bảng trống:
Phiếu học tập số 1
- Quan sát H36 (43) cho biết đỉnh núi Hymalaya đ-
ợc xếp vào loại núi già hay núi trẻ?
Qua nội dung phiếu học tập số 1
=> Căn cứ vào đâu để chia ra núi già, núi trẻ? Do
lực nào tác động để hình thành núi?
Hoạt động 5: Cả lớp
- Yêu cầu 1 HS đọc thuật ngữ Caxtơ ( SGK)
? Quan sát H37-38 (44) nhận xét:
+ Đỉnh? + Sờn?
+ Độ cao ( Tơng đối - Tuyệt đối )
? Liên hệ hang động ở địa phơng em?
- Kể tên 1 vài hang động ở nớc ta là điểm du lịch nổi tiếng
+ HS đọc bài đọc thêm
+ GV đọc t liệu : Tuổi của núi
- 1 HS đọc kiến thức cơ bản cuối bài.
- Căn cứ vào độ cao phân loại ra ba loại núi:
+ Núi thấp: Dới 1000 m + Núi TB: từ 1000-> 2000m + Núi cao: Trên 2000 m
- Có hai cách tính độ cao của núi: + Độ cao tơng đối: Khoảng cách 1 điểm từ đỉnh núi đến chân núi đó. + Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách từ 1 điểm từ đỉnh núi -> mực nớc biển TB
2. Núi già, núi trẻ:
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình thái để chia: Núi già và núi trẻ.
3. Địa hình cátxtơ và hang động.
- Núi đá vôi: Nhiều hình dạng khác nhau: Đỉnh nhọn, lởm chởm, sờn dốc đứng.
IV. Đánh giá:
1. Hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng:
A. Loại núi B. Độ cao tuyệt đối
1. Núi cao 2. Núi trung bình 3. Núi thấp a. Dới 1000 m b. Từ 2000 m trở lên c. Từ 1000-> 2000 m
2. Núi là 1 dạng địa hình có đặc điểm:
a. Nhô cao rõ rệt trên mặt đất
c. Độ cao thờng >500m so với mực nớc biển
b. Có đỉnh, sờn, chân
d. Tất cả đều đúng
V. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài trả lời câu hỏi 1-> 4 sgk
VI. Phụ lục:
Phiếu học tập số 1
Núi già Núi trẻ
Thời gian hình thành ( Tuổi) - Đặc điểm hình thái
+ Đỉnh + Sờn
+ Thung lũng
Ngày soạn: /11/2009 Ngày giảng: /12 / 2009 Tiết 16
ôn tập học kì i
I. Mục tiêu:
Học sinh cần:
- Hệ thống hóa đợc kiến thức cơ bản của 2 chơng:
+ Chơng I: Trái đất và bản đồ, sự vận động của Trái Đất quanh trục - quanh mặt trời và các hệ quả của nó
+ Chơng II: Nhận biết đợc nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt Trái
Đất => Phân loại núi
- Kĩ năng: Xác định phơng hớng trên bản đồ, tỉ lệ bản đồ, tọa độ địa lí
II. Ph ơng tiện dạy học :
- Quả địa cầu, 1 số tranh ảnh về: Kinh tuyến, Vĩ tuyến, cấu tạo trong của Trái
Đất, Bản đồ TNVN....