III. Hoạt động dạy và học.
Bài 11 khu vực đông na má Tiết 3 hiệp hội các nước đông nam á (ASEAN)
Tiết 3 hiệp hội các nước đông nam á(ASEAN)
I. Mục tiêu
sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Hiểu trình bày được các mục tiêu chính của ASEAN
- Đánh giá được những thành tựu cũng như thách thức của ASEAN
- Đánh giá dược những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam Trong quá trình hội nhập
2. Kỉ năng
- Lập đề cương trình bày một báo báo - cách thức một tổ chức hội thảo khoa học
3. Phương pháp: Đàm thoạ gợi mở, nghiên cứu, thảo luận nhóm
II. Thiết bị dạy học.
- Bản đồ kinh tế chung đông nam á - phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học.
2. ổn định lớp 2. Hỏi bài cụ 3. Bài mới
- Hoạt đông1 cả lớp
+ Em nào biết về lịch sử hình thành và phát triển ASEAN: ra đời năm nào? lúc đầu có bao nhiêu thành viên? quá trình phát triển ra sao, hiện nay có bao nhiêu thành viên? + Việt Nam da nhập năm nào? + Trong khu vực có quốc gia nào chưa tham gia?
Chuyển ý: 10/11 quốc gia trong khu vực tham gia, điều đó chứng tỏ ASEAN có sự hấp dẫn. Chúng ta cùng nghiên cứu tìm hiểu về mục tiêu cơ chế hợp tác của ASEAN. -Hoạt động 2 toàn lớp
+ Bước 1 cho học sinh xem sơ đồ: mục tiêu chính của ASEAN. Cho học sinh nhận xét từng thông điệp.
Giáơ viên?
-các mục tiêu chính của ASEAN là gì?
- <<đoàn kết và hợp tác vì một
ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển>> có phải là mục tiêu chính hay không? Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh: hoà bình, ổn định?
+ Bước 2 Các em hãy nghiên cứu sơ đồ về cơ chế hợp tác của ASEAN.
- dựa vào sơ đồ hãy nêu cơ chế hợp tác của ASEAN và cho ví dụ. - Cho một số em trình bày, em khác bổ sung.
- Hoạt động 3: cả lớp/ nhóm - tổ chức cho học sinh chơi theo hướng dẫn sau:
-> Nhóm 1 trình bày mỗi lần một thành tựu
-> Nhóm hai phản biện, phân tích được từ các thành tựu đó sẽ có thách thức, rủi ro ảnh hưởng tới phát triển như thế nào?
-> nhóm 3 đề xuất các giải pháp khắc phục rủi ro đó
I. mục tiêu cơ chế hợp tác của ASEAN
1. Lịch sử hình thành và phát triển - Ra đời năm 1967, gồm 5 nước: Tha, In, MaL, PhiL, XinGapo. - số lượng thành viên ngày càng tăng 10/11 nước.
- Nước chưa tham gia là Đông Ti Mo.
2. Mục tiêu của ASEAN - Có 3 mục tiêu chính (SGK) - Mục tiêu cuối cùng ASEAN hướng tới: << đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển>>
3. Cơ chế hợp tác
- Cơ chế hợp tác(xem sơ đồ) - Ví dụ: dự án sông mê công, đại hội thể thao SEAGAMES, hội nghị asean tại hà nội…
II. Thành tựu và thách thức của ASEAN.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khố khá cao.
- Đời sống nhân dân được cải thiện. - Tạo dựng được môi trường hoà bình, ổn định trong khu vực. * thách thức - Trình độ phát triển còn chênh lệch - Vấn còn trình trạng đói nghèo. - Các vấn đề: XH, tôngiáo, dân tộc dịch bệnh, … * giải pháp sgk
GV: dữ vai trò trọng tài và chấm điểm.
Hoạt động 4 cả lớp: Giáo viên:
- dựa vào sgk và hiểu biết của bản thân, em hãy nêu ví dụ cho thấy Việt Nam đã tham gia tích cực vào hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế xã hội?
- Em có nhân xét gì về cơ hội thách thức của nước ta khi gia nhập ASEAN.
III. Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN.
1. Tham gia của Việt Nam
- Về kinh tế giao dịch thương mại - Tham gia hầu hết các hoạt động chính trị, văn hoá, giáo dục, xã hội, thể thao…
- Vị trí của Việt Nam ngày càng được nâng cao.
2. Cơ họi thách thức
- cơ hội: xuất được nhiều hàng trên thị trường rộng lớn hơn nửa tỉ dân. - Thách thức: phải cạnh tranh với các thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, các sản phẩm có trình độ công nghệ cao hơn.
- giải pháp: đón đầu tư và áp dụng các công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá. IV. Đánh giá
1.Nêu các mục tiêu của asean.
2.Lấy vị dụ thấy rằng việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí là một trong nhữnh thác thức của ASEAN. Theo em, cần phải khắc phục điều đó bằng biện pháp nào?
V. Hoạt động nối tiếp
Về nhà sưu tầm về hoạt động kinh tế đối ngoại của đông nam á và chuẩn bị bài thực hành: giấy kẻ lớn, bút, thước…
Ngày … tháng 04 năm 2008 Phân phối CT: 31
Bài 11 Khu vực đông nam á (tiếp theo)
Tiết 4 thực hành
Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của đông nam á
1. Kiến thức
Phân tích đợc một số chỉ tiêu kinh tế( về du lịch và xuất, nhập khẩu) của một số quốc gia, của khu vực đông nam á so với một số khu vực châu á.
2. Kĩ năng
- Vẽ biểu đồ kinh tế
- Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét.