Thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn địa lí 11 (8 tuần đầu) (Trang 69 - 71)

Bản đồ các nớc trên thế giới III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị 3. Mở bài-hớng dẫn

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đông nam á, hoạt động kinh tế đối ngoại của các nớc ASEAN diễn ra ngày càng sôi động và đa dạnghơn. tuy nhiên, do phát triển không đều nên hoạt động kinh tế đối ngoại cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các nớc. Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của một số nớc đông nam á.

1. Hoạt động du lịch

Hoạt động 1 cả lớp

- Bớc 1 cho học sinh quan sát bảng 11, xác định yêu cầu của hoạt động - Bớc 2 giáo viên hớng dẫn:

Stt Khu vực Số khác du lịch đến(nghìn lợt ngời)

Chi tiêu của khách du lịch(Triệu

USD)

1 đông á 67.230 70.594

2 đông nam á 38.468 18.356

3 Tây nam á 41.394 18.419

a) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu á, năm 2003.

b) Tính bình quân: Ví dụ đông á:

Triệu USD x 1000/ 67.230nghìn lợt ngời Kết quả:

• Đông á: 1050 USD/khách • Đông nam á: 477USD/ khách • Tây nam á: 445 USD/ khách

c) So sánh về số khách du và chỉ tiêu khách du lịch quốc tế ở khu vực đông nam á với khu vực đông áv f khu vực tây nam á.

- Số lợng khách du lịch ở khu vực đông nam á tăng trởng chậm hơn ở hai khu vực còn lại, từ vị trí đứng thứ 2 năm 1990 đã tụt xuống vị trí cuối năm 2003 trong ba khu vực.

- Chi tiêu mỗi khách du lịch quốc tế đến đông nam á thấp hơn so với khu vực đông á, điều này phản ánh trình độ dịch vụ và các phản phẩm du lịch của khu vực đông nam á, thấp hơn nhiều so với khu vực tây nam á.( nếu tình khu vực tây nam á chịu ảnh hởng của chiến tranh, khủng bố…)

Hoạt động 2 tính cán cân xuất nhập khẩu (cá nhân)

GV: dựa vào hình 11.9, hãy điền vào bảng cán cân xuất, nhập khẩu của các nớc: Xuất > nhập = + ; Xuất < nhập = -

Năm Xin-ga-po Thái lan Việt Nam Mi an ma

1990 2000 2004 đáp án: Năm Xin-ga- po

Thái lan Việt Nam Mi an ma 1990 - - - + 200 0 + + - - 200 4 + + - +

Hoạt động 3 nhận xét tình hình xuất, nhập khẩu của khu vực đông nam á (theo cặp).

• Hai học sinh giựa vào hình 11.9, trao đổi đẻ nhận xét tình hình xuất, nhập khẩu của khu vực đông nấm.

• Học sinh trả lời, các em khác bổ sung. • Giáo viên nhân xét, chuẩn kiến thức.

Nhận xét:

- Giá trị xuất , nhập khẩu của tất cả các nớc đều tăng trong giai đoạn từ 1990- 2004.

- Cán cân xuất , nhập khẩu của các nớc thay đổi qua các năm : Xin- ga- po và thái lan cán cân xuất nhập khẩu dơng năm 2000 và 2004 , cán cân âm năm 1990, Việt Nam là nớc duy nhất cá cán cân thơng mại âm ở cả 3 thời điểm

- Việt Nam là nớc có tốc độ tăng trởng giá trị xuất , nhập khẩu cao nhất trong khu vực ( tăng hơn 10 lần trong 14 năm ), mặc dù giá trị tuyệt đối ở mọi thời điểm thấp hơn so với Xin- ga- po và thái lan

- Xin ga –po là nớc có giá trị xuất , nhập khẩu cao nhất và Mi-an ma có giá trị xuất nhập khẩu thấp nhất ở cả 3 thời điểm trong số 4 quốc gia

IV. Đánh giá

• Giáo viên thu một số bài thực hành cho cả lớp xem và nhận xét

• Biểu dơng những em làm bài tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần sữa chữa. V. Hoạt động nối tiếp

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm t liệu cho bài Ô- Xtrây-li-a

Ngày 14 tháng 04 năm 2008 Phân phối chương trình: 32

Bài 12 Tiết 1: Khái quát Ô- XTrây- Li – A.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn địa lí 11 (8 tuần đầu) (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w