GIỚI THIỆU TỶ LỆ TRÊN KHUÔN MẶT NGƯỜ

Một phần của tài liệu MỸ THUẬT 8 KI (Trang 41 - 44)

TRÊN KHUÔN MẶT NGƯỜI

I/. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, sự khác nhau giữa các khuôn mặt và tỷ lệ cơ bản trên khuôn mặt người.

2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm chính của khuôn

mặt từng người, các sắc thái tình cảm thể hiện thông qua sự biến đổi các bộ phận trên khuôn mặt và thể hiện khuôn mặt của người đúng tỷ lệ.

3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của

khuôn mặt con người, phát huy lòng yêu mến đồng loại, thị hiếu thẩm mỹ ngày càng được nâng cao.

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên: Tranh ảnh về khuôn mặt người, bảng tỷ lệ khuôn mặt.

2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh

2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: VTĐT: Gia đình.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Tạo hóa đã ban cho con người chúng ta một hình thể và khuôn mặt rất đẹp. Tùy thuộc vào giống nòi, trạng thái tâm lý mà ta thấy khuôn mặt có sự khác nhau. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu tỷ lệ trên hkuôn mặt người”.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

T

G HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH NỘI DUNG

6/ ạtHo động 1 :

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV cho HS xem một số khuôn mặt người (trai, gái, già, trẻ) khác nhau và yêu cầu HS thảo luận để nhận ra được đặc điểm chung và riêng của từng khuôn mặt.

- GV yêu cầu HS nêu những hình dạng khuôn mặt mà mình biết.

- Cho HS so sánh các khuôn

- HS xem một số khuôn mặt người (trai, gái, già, trẻ) khác nhau và tiến hành thảo luận để nhận ra được đặc điểm chung và riêng của từng khuôn mặt. - HS nêu những hình dạng khuôn mặt mà mình biết. - HS so sánh các khuôn

I/. Quan sát – nhận xét.

- Mỗi người đều có mỗi khuôn mặt khác nhau. Sự khác nhau đó thể hiện ở hình dáng (mặt tròn, vuông, trái xoan, quả Lê, quả trứng…) và kích thước các bộ phận trên khuôn mặt. Đôi mắt thể hiện rõ nét nhất

mặt với nhau để nhận ra sự khác nhau cơ bản nhất giữa các khuôn mặt là gì? (Kích thước, hình dáng của khuôn mặt và tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt). - GV cho HS xem ảnh chụp những khuôn mặt có những tình cảm khác nhau và yêu cầu HS nhận ra các sắc thái tình cảm đó. mặt với nhau để nhận ra sự khác nhau cơ bản nhất giữa các khuôn mặt. - HS xem ảnh chụp những khuôn mặt có những tình cảm khác nhau và nhận ra các sắc thái tình cảm đó. tình cảm của con người. 15/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tỷ lệ mặt người. + Hướng dẫn HS tìm hiểu tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều dài khuôn mặt.

- GV cho HS xem tranh về tỷ lệ khuôn mặt người chia theo chiều dài. Yêu cầu HS nêu nhận xét chung về các tỷ lệ này.

- GV gợi ý về cách chia chiều dài khuôn mặt theo hai cách: Chia làm 2 phần hoặc chia làm 3,5 phần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho HS nêu nhận xét về vị trí của các bộ phận trên khuôn mặt.

- GV giới thiệu chi tiết về tỷ lệ khuôn mặt chia theo chiều dài.

- GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt lẫn nhau để thấy được tỷ lệ trên.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng khuôn mặt.

- GV cho HS xem tranh về tỷ lệ khuôn mặt người chia theo chiều rộng. Yêu cầu HS nêu nhận xét chung về các tỷ lệ này.

- GV cho HS nêu nhận xét về vị trí của các bộ phận trên

- HS xem tranh về tỷ lệ khuôn mặt người chia theo chiều dài và nêu nhận xét về các tỷ lệ này. - Quan sát GV hướng dẫn chia tỷ lệ. - HS nêu nhận xét về vị trí của các bộ phận trên khuôn mặt.

- Quan sát GV giới thiệu tỷ lệ.

- HS quan sát khuôn mặt lẫn nhau để thấy được tỷ lệ trên.

- HS xem tranh về tỷ lệ khuôn mặt người chia theo chiều rộng và nêu nhận xét về các tỷ lệ này. - HS nêu nhận xét về vị trí của các bộ phận trên khuôn mặt. II/. Tỷ lệ mặt người. 1. Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của khuôn mặt.

- Chia khuôn mặt thành 3,5 phần theo chiều dài (Từ đỉnh đầu đến cằm) ta thấy:

+ Từ đỉnh đầu đến trán: 0.5 phần.

+ Trán: 1 phần.

+ Chân mày đến chân mũi: 1 phần.

+ Chân mũi đến cằm: 1 phần.

+ Tai nằm ở khoảng từ chân mày đến chân mũi. + Mắt nằm ở khoảng 1/3 từ chân mày đến chân mũi. + Miệng nằm ở khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm. 1. Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của khuôn mặt. - Chia khuôn mặt thành 5 phần theo chiều rộng ta thấy: + 2 Mắt chiếm 2 phần. + Giữa 2 mắt chiếm 1 phần.

khuôn mặt.

- GV giới thiệu chi tiết về tỷ lệ khuôn mặt chia theo chiều rộng.

- GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt lẫn nhau để thấy được tỷ lệ trên.

- Quan sát GV giới thiệu tỷ lệ.

- HS quan sát khuôn mặt lẫn nhau để thấy được tỷ lệ trên.

+ 2 Thái dương chiếm 2 phần. + Mũi rộng hơn khoảng cách giữa 2 mắt. + Miệng rộng hơn mũi. 16/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.

- GV yêu cầu HS quan sát kỹ nét mặt của bạn và vẽ hình dáng bề ngoài. - Nhắc nhở HS làm bài tập cẩn thận, chú ý đến tỷ lệ chung. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách chia tỷ lệ. - HS làm bài tập. III/. Bài tập: - Quan sát khuôn mặt bạn bè và phác thảo tỷ lệ. 3/ Hoạt động 1: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

- HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)

+ Bài tập về nhà: - Học sinh về nhà quan sát khuôn mặt người thân để nhận ra đặc điểm riêng của các bộ phận trên khuôn mặt.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Một số tác giả… giai đoạn 1954-1975”,

Ngày soạn: 21.11.2008

Tiết: 14 Bài: 14 – TTMT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu MỸ THUẬT 8 KI (Trang 41 - 44)