1/ Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? Nêu chức năng của từng loại vây cá?
2/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1
TỔ CHỨC THỰC HÀNH - Giáo viên phân chia nhĩm thực hành. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm .
- Nêu yêu cầu của tiết thực hành ( như Sgk ) HOẠT ĐỘNG 2
TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1: Gv hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình.
A, Cách mổ: Gv trình bày kĩ thuật giải phẫu:
- Cắt một vết trước hậu mơn và mổ bắt đầu từ a dọc bụng cá cho tới b, nâng mũi kéo
tránh cắt vào các nội tạng vùng bụng và tim nằm ở gần vùng vây ngực. Cắt tiếp theo
đường bc vịng theo nắp mang. Sau đĩ cắt theo đường edc qua các xương sườn, dưới
cột sống và lật bỏ.
- Cuối cùng cắt tiếp xương nắp mang theo đường cb’ để lộ tồn bộ nội quan. * Chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá.
- Biểu diễn thao tác mổ hình 32.1 Sgk.
- Sau khi mổ cho Hs quan sát vị trí tự nhiên của các nơi quan chưa gỡ.
B, Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
- Gv hướng dẫn Hs xác định vị trí của nội quan:
Các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hồn hoặc buồng trứng, bĩng hơi.
- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan:
Gỡ dần ruột, tách mỡ dính vào ruột, gim vào gia mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật,
Các tuyến sinh dục, bĩng hơi. Tìm 2 thận màu tím đỏ ở sát sống lưng 2 bên cột sống,
Trên bĩng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực.
- Quan sát mẫu bộ não cá nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.