V/ Dặn dị : Học bài theo câu hỏi trong Sgk.
1/ Kiểm tra bài cũ:
( khơng kiểm tra )
2/ Hoạt động dạy học:
* Mở bài:
Gv yêu cầu:
+ Theo dõi nội dung trong băng hình. + Hồn thành bảng tĩm tắt.
+ Hoạt động theo nhĩm. + Giữ trật tự , nghiêm túc. * Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG 1
GIÁO VIÊN CHO HỌC SINH XEM LẦN THỨ NHẤT TỒN BỘ ĐOẠN BĂNG HÌNH
HOẠT ĐỘNG 2
GIÁO VIÊN CHO HỌC SINH XEM LẠI ĐOẠN BĂNG HÌNH VỚI YÊU CẦU QUAN SÁT
- Mơi trường sống. - Cách di chuyển. - Cách kiếm ăn.
- Hình thức sinh sản, chăm sĩc con. - Hồn thành bảng ở vở bài tập. - Gv kẻ sẵn bảng để Hs chữa bài.
HOẠT ĐỘNG 3
THẢO LUẬN NỘI DUNG BĂNG HÌNH Gv dành 10’ để Hs hồn chỉnh nội dung bài của nhĩm. Gv đưa câu hỏi:
+ Kể tên những Động vật quan sát được. + Thú sống ở những mơi trường nào?
+ Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhĩm thú?
+ Thú sinh sản như thế nào?
+ Em cịn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa của thú?
Hs dựa vào nội dung của bảng trao đổi trong nhĩm hồn câu trả lời.
+ Đại diện các nhĩm lên ghi kết quả lên bảng nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Gv: Thơng báo đáp án đúng để các nhĩm tự sửa chữa ( nếu cấn )
IV/ Nhận xét - đánh giá:
Nhận xét:
+ Tinh thần, thái độ học tập của Hs.
+ Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quốmhcj tập của các nhĩm.
V/ Dặn dị:
Ơn tập lại tồn bộ 6 chương đã học. Kẻ bảng trang 174 vào vở bài tập.
Tuần: 28 Ngày soạn:26/02/2008
Tiết : 55
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 MƠN : SINH HỌC 7(Tiết 55) MƠN : SINH HỌC 7(Tiết 55)
(45 Phút ,khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án
Câu 1: :
a. Trùng biến hình b. Trùng roi xanh c. Trùng giày d. Cả 3 động vật trên
Câu 2:
a.Sứa ,hải quỳ ,cá ,tơm b. San hơ,bạch tuộc ,sứa ,hải quỳ c. Thủy tức ,sứa ,hải quỳ ,san hơ d.Thủy tức ,sứa ,hải quỳ ,mực
Câu 3:
a.Ngành giun trịn b.Ngành giun đốt c. Ngành giun dẹt
Câu 4:
a. 2 lớp b.3 lớp c.4 lớp d. 5 lớp
Câu 5 :
a.Lộn đầu b.Giật lùi c.Sâu đo d. Cả a và c
Câu 6:
a.Đầu- ngực,đuơi b.Đầu ,đuơi,lưng ,bụng c.Đầu – ngực,bụng d.Đầu ,thân,đuơi
II-TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: (3điểm )
trình bày đặc điểm chung của ngành giun đốt ?Nêu các biện pháp phịng tránh
bệnh giun sán? Câu 2: (2điểm )
Nêu vai trị của ngành thân mềm ? Ví dụ minh họa?
Câu 3 : (2điểm)
Sự đa dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những mặt nào ? Lấy ví dụ minh họa?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMI-TRẮC NGHIÊM: (3điểm) I-TRẮC NGHIÊM: (3điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án b c b b d c
II-TỰ LUẬN : (7 điểm )
Câu 1:
a. Đặc điểm chung của ngành giun đốt : 2.0đ-Cơ thể dài ,phân đốt -Cơ thể dài ,phân đốt
-Cĩ thể xoang (Khoang cơ thể chính thức ) -Hơ hấp qua da hay mang
-Hệ tuần hồn kín ,máu đỏ -Hệ tiêu hĩa phân hĩa
-Hệ thần kinh dạng chuổi hạch và giác quan phát triển -Di chuyển nhờ chi bên ,tơ hoặc thành cơ thể
b.Biện pháp phịng tránh bệnh giun sán: 1.0đ -Giữ vệ sinh cá nhân ,mơi trường
-Ăn chín ,uống sơi -Tẩy giun sán định kỳ
Câu 2: (2điểm )
Vai trị của ngành thân mềm –Ví dụ
-Làm thực phảm cho người : Trai ,sị,mực ,hến . . . . -Nguyên liệu xuất khẩu : Mực,bào ngư,sị huyết. . . .
-Làm thức ăn cho động vật: Sị ,hến,ốc. . . (Trứng và ấu trùng ) -Làm sạch mơi trường nước :Trai ,sị,hầu,vẹm. . .
-Làm vật trang trí : Xà cừ ,vỏ ốc . . . .
Câu 3: (2điểm )
Sự đan dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những mặt sau :
+Đa dạng về cấu tạo và mơi trường sống 1.0đ Ví dụ:Đa dạng về cấu tạo : +Lớp giáp xác:Tơm sơng ,rận nước . . . +Lớp hình nhện : Nhện ,bị cạp. . . . . +Lớp sâu bọ: Châu chấu ,bọ ngựa. . . . Đa dạng về mơi trường sống : +Ở nước : Tơm ,cua . . . +Đất ẩm: Châu chấu ,ve. . . +Trên cạn:Bọ ngựa. . .
+Ký sinh : Chấy ,rận . .
+Đa dạng về tập tính : 1.0đ -Tự vệ,tấn cơng :Tơm,nhện, Kiến ,ong. . .
-Dự trữ thức ăn: Nhện ,ong.. . . -Cộng sinh: Tơm ở nhờ. . .
Tuần: 28 Ngày soạn:22/03/2008
Tiết : 56 Ngày dạy :
CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HỐ CỦA ĐỘNG VẬT
Bài: 53 MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hs nêu được các hình thức di chuyển của động vật.
- Thấy được sự phức tạp và phân hố của cơ quan di chuyển. - Ý nghĩa của sự phân hố trong đời sống của động vật. 2/ Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng so sánh, quan sát. - Kĩ năng hoạt động nhĩm. 3/ Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường và động vật.
II/ Đồ dùng dạy học :
• GV: Tranh hình 53.1 Sgk • HS: Đọc trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
( Khơng kiểm tra ) 2/ Hoạt động dạy – học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’ HOẠT ĐỘNG 1
CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA ĐỘNG VẬT - Gv yêu cầu Hs đọc thơng tin Sgk và hình
53.1 làm bài tập.
+ Hãy nối các cách di chuyển ở các ơ với lồi động vật cho phù hợp.
- Gv treo tranh hình 53.1 để cho Hs chữa
- Cá nhân tự đọc thơng tin và quan sát hình 53.1 Sgk trao đổi nhĩm hồn thành câu trả lời.
+ Yêu cầu: 1 lồi cĩ thể cĩ nhiều cách di chuyển.
bài. - Gv hỏi:
+ Động vật cĩ những hình thức di chuyển nào?
+ Ngồi những động vật ở đây em cịn biết những động vật nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng?
- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.
- Đại diện các nhĩm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau.
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhìn sơ đồ Hs nhắc lại hình thức di chuyển của một số Đv như: Bị, bơi, chạy, đi, bay…
- Hs cĩ thể kể thêm: Tơm: bơi. Bị, nhảy. Vịt: Đi, bơi.
* KL:
Động vật cĩ nhiều cách di chuyển như: Đi, bị, chạy, nhảy, bay, bơi…phù hợp với mơi trường và tập tính của chúng.
20’ HOẠT ĐỘNG 2
SỰ TIẾN HỐ CƠ QUAN DI CHUYỂN Ở ĐỘNG VẬT - Gv yêu cầu Hs đọc thơng tin SGK và
quan sát hình 52.2 trao đổi nhĩm hồn thành phiếu học tập “ Sự phức tạp hố và phân hố cơ quan di chuyển ở động vật” - Gv ghi đáp án của các nhĩm lên bảng theo thứ tự 1, 2, 3…
- Gv hỏi:
+ Tại sao lựa chọn lồi động vật với đặc điểm tương ứng?
- Gv yêu cầu các nhĩm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn.
- Cá nhân nghiên cứu tĩm tắt Sgk và quan sát hình 52.2.
- Thảo luận nhĩm hồn thành nội dung phiếu học tập.
- Đại diện các nhĩm trả lời đáp án nhĩm khác bổ sung.
- Hs theo dõi, sửa chữa (Nếu cần)
Bảng: Sự phức tạp hố và phân hố cơ quan di chuyển ở động vật
TT Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật