IV/ Kiểm tra-đánh giaù: Gv cho Hs đọc kết luận cuối bài trong SGK.
CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM
Bài:18: TRAI SƠNG
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết được vì sao trai sơng được xếp vào ngành thân mềm.
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát.
- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai. - Hiểu rõ khái niệm : áo, cơ quan áo.
2/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu. - Kỹ năng hoạt động theo nhĩm.
3/ Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn.
II/ Đồ dùng dạy học :
• GV: Tranh hình 18.2 18.4 SGK • HS: Vật mẫu: con trai, vỏ trai.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( Khơng kiểm tra ) 2/ Hoạt động dạy- học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’ HÌNH DẠNG, CẤU TẠOHOẠT ĐỘNG 1
1/ Vỏ trai
- Gv yêu cầu Hs làm việc độc lập với SGK.
- Gv gọi 1 2 Hs giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu vật.
- Gv giới thiệu vịng tăng trưởng vỏ. - Gv yêu cầu các nhĩm thảo luận.
+ Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?
+ Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy cĩ mùi khét, vì sao?
+ Trai chết thì mở vỏ tại sao? - Gv gọi đại diện nhĩm trả lời.
- Hs quan sát hình 18.1, 18.2, đọc thơng tin SGK.
Tự thu thập thơng tin về vỏ trai. - Hs chỉ trên mẫu trai sơng.
- Các nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến. + Mở vỏ trai: - Cắt dây chằng phía lưng. - Cắt 2 cơ khép vỏ.
+ Mài mặt ngồi cĩ mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát cháy mùi khét.