Địa hình Caxtơ và các hang động

Một phần của tài liệu Địa lí 6 chuẩn (Trang 38 - 41)

- Đọc lại các bài đọc thêm.

3.Địa hình Caxtơ và các hang động

tạo làm trẻ lại: Hoàng Liên Sơn.

HĐ3: cá nhân

Quan sát H37

-Nêu đặc điểm của các núi đá vôi về độ cao, hình dáng?

-Dạng địa hình này còn được gọi là gì? -Như thế nào là “Thạch nhủ”?

-Tại sao nói đến địa hình Cáxtơ, người ta hiểu ngay đó là địa hình hang động?

-Địa hình Caxtơ có giá trị kinh tế như thế nào? -Kể tên những hang động nổi tiếng ở nước ta?

Động Phong Nha-Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long, chùa Hương Tích…

(HS ghi bài theo bảng phụ.)

3. Địa hình Caxtơ và các hang động động

-Địa hình Caxtơ (đị hình đá vôi): đỉnh nhọn,sắc, sườn dốc đứng.

-Giá trị: +Du lịch.

+Làm vật liệu xây dựng.

IV.Đánh giá:

-Nêu cách phân biệt núi già, núi trẻ.

V.Hoạt động nối tiếp:

- Làm các bài tập bản đồ, sưu tầm hình ảnh về đồng bằng, cao nguyên. -Ôn tập theo đề cương để thi HKI.

Tuần 16 Ngày soạn: 10/12/2009

Tiết 16 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I

I.Mục tiêu bài ôn tập:

1.Kiến thức:

-Nhằm củng cố kiến thức, giúp HS nắm vững các nội dung đã được học. 2.Kĩ năng:

-Rèn luyện một số kĩ năng xác định vị trí, nhận biết các dạng địa hình. -Nắm được các dạng bài tập cơ bản.

II.Phương tiện dạy và học:

-Quả địa cầu, bản đồ thế giới. -Bảng phụ.

III.Hoạt động dạy và học:

-Bài cũ:

+Núi là gì? Nêu cách phân loại núi theo độcao? +Phân biệt núi già và núi trẻ? Cho ví dụ.

-Khởi động. -Bài mới.

Gv ôn tập theo đề cương cho Hs: Bài 1,7,8,10,12,13.

Hoạt động của GV và HS Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ1: cá nhân, cặp

-Nêu vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt trời. Ý nghĩa? -Hình dạng và kích thước của Trái Đất?

-Hệ thống kinh-vĩ tuyến: Khái niệm Công dụng

Xác định được kinh-vĩ tuyến gốc.

HĐ2: nhóm

-Vận động tự quay: hướng Thời gian

Hệ quả Hiện tượng ngày đêm Sự lệch hướng.

-Nếu giờ gốc là 13h, thì ở Việt Nam, Tôkiô, Niu York là mấy giờ? Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?

VN: 20h, Tôkiô: 22h, Niu York: 6h

HĐ3: cặp, cá nhân

-Trái đất chuyển động quanh Mặt trời Hướng Thời gian Hệ quả -Chuyển động tịnh tiến là gì? HĐ4: cá nhân -Gồm 3 lớp: Vỏ Độ dày 1.Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất:

2.Sự vận động của tự quay quanh trục của Trái Đất vàv các hệ quả:

3.Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:

4.Cấu tạo bên trong của Trái Đất:

Trung gian Trạng thái Nhân Nhiệt độ -Vai trò của lớp vỏ đối với đời sống con người?

HĐ5:cá nhân, nhóm

-Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? -Động đất, núi lửa Khái niệm

Tác hại Biện pháp

HĐ6:cá nhân, nhóm.

-Khái niệm núi.

-Phân biệt độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối. -Phân biệt núi theo: +Độ cao. Cho ví dụ.

+Hình thái và thời gian hình thành. Ví dụ. 5.Tác động của nội lực và ngoại lực lên đị hình bề mặt Trái đất: 6.Địa hình bề mặt Trái đất: IV. Đánh giá:

Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:

1.Trên quả Địa cầu, vĩ tuyến dài nhất là

a.Vĩ tuyến 900 b.Vĩ tuyến 600 c.Vĩ tuyến 300 d.Vĩ tuyến 00

2.Trên Địa cầu, nước ta nằm ở

a.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây c.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông b.Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây d.Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông 3.Trên Trái đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía tây là do

a.Trái đất quay từ đông sang tây c.Trái đất quay quanh Mặt Trời b. Trái đất quay từ tây sang đông d.Trục Trái đất nghiêng.

4.Những nơi trên Trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là a.Xích đạo b.Hai vòng cực c.Hai chí tuyến d.Hai cực

V.Hoạt động nối tiếp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 18 Ngày soạn: 12/12/2009

Tiết 18. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp)

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS biết

1.Kiến thức:

- Trình bày được 1 số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi. - Biết sự phân loại đồng bằng, ích lợi của đồng bằng và cao nguyên.

- Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên. 2.Kĩ năng:

- Nhận biết các dạng địa hình trên bản đồ.

II. Phương tiện dạy học:

- Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, đồi. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

III. Hoạt động dạy và học:

-Bài cũ:

+Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. +Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào?

-Khởi động. -Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: cá nhân

HS quan sát mô hình.

-Mô tả dạng địa hình bình nguyên (đồng bằng)? -Có mấy loại đồng bằng? Cho ví dụ?

-Kể tên một số đồng bằng ở nước ta? Đồng bằng đó thuộc loại nào?

-Địa phương em có đồng bằng không? Mô tả? -Cho biết đồng bằng có giá trị kinh tế như thế nào?

-Số lượng dân cư ở đồng bằng ra sao so với các vùng khác?

HĐ2: cá nhân, cặp

HS quan sát tranh, mô hình. -Như thế nào là cao nguyên?

-Kể tên một số cao nguyên ở Việt Nam và thế giới?

-Có thể phát triển ngành kinh tế nào ở cao nguyên?

-Tìm những điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên?

Khác: diện tích bề mặt, độ cao tuiyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành và giá trị

Một phần của tài liệu Địa lí 6 chuẩn (Trang 38 - 41)