Cấu tạo của lớp vỏ Trái đất

Một phần của tài liệu Địa lí 6 chuẩn (Trang 29 - 31)

-Lớp vỏ Trái đất rất mỏng nhưng rất quan trọng. ( Hs giải thích)

-Do 1 số địa mảng nằm kề nhau tạo thành.

-Các địa mảng di chuyển rất chậm, 2 địa mảng có thể tách xa nhau, trượt lên nhau hoặc xô vào nhau.

IV. Đánh giá:

- GV đưa bảng phụ có vẽ 2 vòng tròn đồng tâm (Vòng ngoài đậm). HS lên điền các lớp: Lõi, trung gian, lớp vỏ (BT3 SGK).

- HS đọc bài đọc thêm Tr36.

V. Hoạt động nối tiếp:

- Làm câu hỏi, bài tập SGK, tập bản đồ. - Chuẩn bị cho giờ thực hành sau:

+Địa cầu, bản đồ thế giới.

+Tìm hiểu trên Trái đất có nhựng lục địa và đại dương nào? +Phân biệt sự khác nhau giữa lục địa và châu lục.

Tuần 13 Ngày soạn: 14/11/2009

Tiết 13. THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRAÍ ĐẤT

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái đất cũng như ở 2 cực Nam và Bắc.

- Biết được tên và xác định đúng vị trí 6 lục địa và 4 Đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.

2.Kĩ năng:

-Nhận biết và xác định đúng vị trí của các lục địa, đại dương.

II. Phương tiện dạy học:

- Quả địa cầu

- Bản đồ thế giới, bản đồ còn trống.

III. Hoạt động dạy và học:

-Bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng làm BT3 trên bảng phụ.

- Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái đất với xã hội loài người.

-Khởi động. -Bài mới.

GV chấm điểm bài thực hành vào cột 15 phút.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HS quan sát H28 (SGK)

-Các lục địa tập trung nhiều ở nửa cầu Bắc hay Nam?

-Các Đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu nào?. Gv chia lớp 4 nhóm (10’) làm bài tập sgk +Nhóm 1: Bài tập 1. +Nhóm 2: Bài tập 2. +Nhóm 3: Bài tập 3. +Nhóm 4: Bài tập 4.

HS đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung (nếu có).

GV tổng kết và ghi bảng.

-Lục địa nào nằm ở cả 2 bán cầu Bắc và Nam?

-Phân biệt lục địa và châu lục? +Lục địa là khái niệm về tự nhiên.

+Châu lục là khái niệm mang tính hành

Một phần của tài liệu Địa lí 6 chuẩn (Trang 29 - 31)