Núi lửa và động đất:

Một phần của tài liệu Địa lí 6 chuẩn (Trang 35 - 37)

- Đọc lại các bài đọc thêm.

2. Núi lửa và động đất:

a) Núi lửa : Là sự phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất.

-Sau 1 thời gian ngừng phun, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu.

-Biện pháp: xây dựng các trung tâm nghiên cứu, dự báo động đất.

b) Động đất: hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.

-Biện pháp hạn chế tác hại của động đất:

+Thiết kế các công trình chịu được chấn động lớn.

Hs đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung (nếu có)

Gv chuẩn xác kiến thức.

IV. Đánh giá:

-Nội lực và ngoại lực khác nhau như thế nào? -Phân biệt núi lửa và núi thường ?

V. Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi, bài tập SGK, tập bản đồ. - Sưu tầm các tài liệu về động đất, núi lửa.

-Tìm hiểu trên bề mặt Trái đất có những dạng địa hình nào? Phân biệt được núi già và núi trẻ.

Tuần 15 Ngày soạn: 28/11/2009

Tiết 15. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

- Có khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối của địa hình, núi lửa già và núi lửa trẻ.

- Trình bày sự phân hóa loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vôi. 2.Kĩ năng:

- Xác định được trên bản đồ 1 số núi già, núi trẻ.

-Nhận biết địa hình cáxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. 3.Thái độ:

-Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

-Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam.

- Sơ đồ thể hiện độ cao tương đối, tuyệt đối, bảng phân loại núi theo độ cao. - Tranh ảnh về núi già, núi trẻ.

III. Hoạt động dạy và học:

-Bài cũ:

+Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? +Thế nào là hiện tượng núi lửa, động đất?

-Khởi động. -Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hđ1:cá nhân, cặp

Quan sát H36+liên hệ thức tế.

-Núi là gì?

-Núi có những bộ phận nào? Quan sát bảng phân loại.

-Tên ngọn núi cao nhất nứơc ta? Độ cao? -Thuộc loại núi nào?

Phanxipăng 3143m

-Đỉnh núi nào cao nhất thế giới? Thuộc loại núi nào?

Evơret (Chômôlungma) 8848m HS quan sát H34.

- Thế nào là độ cao tuyệt đối, tương đối?

-Độ cao của núi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối hay tương đối?

-Theo qui ước, độ cao nào lớn hơn?

HĐ2:nhóm

Một phần của tài liệu Địa lí 6 chuẩn (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w