I. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất
2. Mưa và sự phân bố mưa trên Trái đất
đất
-Khi hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi, hạt nước to dần rồi rơi xuống thành mưa. -Dụng cụ đo mưa: vũ kế (thùng đo mưa)
-Lượng mưa trên thế giới phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
IV.Đánh giá:
- Khi nào thì không khí được gọi là bão hòa hơi nước? - Lượng mưa phân bố như thế nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1/ SGK/ Tr.63
V. Hoạt động nối tiếp:
- Học theo câu SGK, tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài thực hành: cách đọc biểu đồ khí hậu. xác định lượng mưa cao nhất, thấp nhất.
Tuần 25 : 8/ 3 → 14/ 3 / 2010 Ngày soạn: 24/2/2010
Tiết 25. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
I. Mục tiêu bài thực hành: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Phân biệt được biểu đồ cột và biểu đồ đường.
- Biết cách phân tích biểu đồ khí hậu và lượng mưa của một địa phương.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 2 nửa cầu Bắc và Nam.
II. Phương tiện dạy học:
- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội (Trên bản đồ khí hậu Việt Nam)
III. Hoạt động của GV và HS
* Kiểm tra bài cũ:
+Trên Trái đất lượng mưa phân bố như thế nào? +Cách tính lượng mưa trong năm của 1 địa phương?
* Khởi động : GV nêu yêu cầu bài thực hành
* Bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV hướng dẫn HS cách đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
Hoạt động 1: cá nhân
GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 trong sgk vào bài thực hành.
( Lấy điểm 15 phút)
Bài tập 1
-Yếu tố biểu hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa. Thời gian: 12 tháng. (1đ)
-Yếu tố biểu hiện theo đường: nhiệt độ. (1đ)
-Yếu tố biểu hiện theo cột: lượng mưa. (1đ)
-Trục dọc bên phải: nhiệt độ. Đơn vị: 0C (1đ)
-Trục dọc bên trái: lượng mưa. Đơn vị: mm (1đ)
Bài tập 2: (3đ)
*Nhiệt độ (0 C):
Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch tháng thấp nhất và cao Trị số Tháng Trị số Tháng 29 6 và 7 17 11 12 *Lượng mưa (mm):
Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch tháng thấp nhất và cao Trị số Tháng Trị số Tháng 30 0 8 25 12, 1 275
Hoạt động 2:nhóm GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 4 và 5. +Nhóm 1: bài tập 4 +Nhóm 2: bài tập 5. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV chuẩn xác kiến thức, tổng kết. Bài tập 3:
-Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. (1đ)
-Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa các tháng thấp nhất và cao nhất tương đối lớn. (1đ)
Bài tập 4:
Nhiệt độ và lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất Tháng 4 Tháng 12,1 Tháng có nhiệt độ thấp nhất Tháng 1 Tháng 7 Những tháng có mưa nhiều Tháng 5- 10 Tháng 10- 3 Bài tập 5:
-Địa điểm A: nửa cầu Bắc. Vì: về mùa hè có mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10
-Địa điểm B: nửa cầu Nam. Vì: mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3.
IV. Đánh giá:
- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 1 địa phương là gì?
- GV thu bài thực hành, nhận xét kết quả làm việc của HS
V. Hoạt động nối tiếp:
- Làm BT tập bản đồ.
- Ôn lại kiến thức lớp 6: các chí tuyến và các vòng cực nằm ở những vĩ độ nào? - Trên thế giới có mấy đới khí hậu? Đặc điểm của mỗi đới?
Tuần 26 : 15/ 3 → 21 / 3 / 2010 Ngày soạn: 5/3/2010