Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu l y 7 (Trang 58 - 62)

1. ổn định tổ chức lớp:

2. Gv treo bảng phụ đề: ( Đề trong ngân hàng đề của nhà trờng)

trờng thcs cẩm đàn kiểm tra một tiết

MễN: Vật Lớ - Lớp 7

thời gian kiểm tra: tuần 27

Thời gian làm bài 45 phỳt.

Phần 1:Chọn phơng án trả lời đúng trong các câu sau (3đ) Câu 1:Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào?

A. Khi chúng đặt gần nhau. B. Khi chúng đặt chồng lên nhau.

C. Khi chúng cọ xát lên nhau. D. Khi chúng đợc đặt ở xa nhau.

Câu 2:Hai quả cầu bấc cùng nhiễm điện âm, khi đa chúng lại gần nhau thì hiện tợng xảy ra thế nào?

A. Chúng hút nhau. B. Chúng vừa hút vừa đẩy.

C. Chúng đẩy nhau. D. Chúng không hút và không đẩy.

Câu 3 :Một vật bị nhiễm điện dơng là vì: A. Vật nhận thêm các điện tích dơng. B . Vật đó không có điện tích âm. D. Vật đó mất bớt electron.

Câu 4 Khi nào có dòng điện chạy trong mạch? A.Khi có nguồn điện.

B.Khi có dụng cụ điện. C. Mạch kín.

D. Khi nguồn điện nối với dây dẫn và thiết bị điện tạo thành mạch kín.

Câu 5 :Trong các vật sau đây ,vật nào không phải là vật dẫn điện. A. Vàng B.Vải khô.

C. Nớc giếng ở nhà D.Dung dịch muối.

Câu 6:Trong các thiết bị sau đây ,thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Máy sấy tóc. B. Nam châm điện.

C. Bàn là điện. D. Nam cham vĩnh cửu.

Phần II : Điền từ(cụm từ) thích hợp vào chỗ trống cho các câu dới đây:(3đ) Câu 7:a)Dòng điện là dòng các(1)...dịch chuyển có hớng,các dụng cụ dùng điện khi có (2) ...chạy qua chúng mới có thể hoạt động đợc.

b)Dòng điện không thể dịch chuyển qua (3)...kim loại là chất dẫn điện vì nó có các (4)...có thể dịch chuyển có hớng.

c) Cầu chì hoạt động có tác dụng (5)...khi có cờng độ tăng quá mức,đặc biệt khi đoản mạch.

d) Dòng điện có (6) ...nên khi dòng điện chạy qua cơ thể ngời ,động vật có thể làm co cơ,ngạt thở,thậm chí có thể gây chết ngời.

Câu 8:Hãy giải thích tại sao bất cứ một dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn điện và bộ phận cách điện.

Câu 9:Cho mạch điện gồm: 1 pin,các dây dẫn,1 bóng đèn dây tóc,1 công tắc. a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên khi đèn sáng bình thờng.

b) Dòng điện trong mạch là các hạt gì? Chúng chuyển động có hớng theo chiều nh thế nào?Đánh chiều dòng diện trong mạch theo quy ớc.

Đáp ánPhần I : Chọn ph ơng án trả lời đúng. Phần I : Chọn ph ơng án trả lời đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C D D B B Mỗi phần đúng 0,5đ Phần II : Điền từ ,cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu 7: Điền mỗi từ (cụm từ) đúng 0,5đ

(1) điện tích (2) dòng điện (3) chất cách điện (4)electron tự do (5)ngắt mạch(tự động ngắt mạch) (6)tác dụng sinh lí. Phần III : tự luận.

Câu 8 Giải thích : - Bộ phận dẫn điện là bộ phận cho dòng điện chạy qua để các dụng

cụ điện hoạt động (1đ)

- Bộ phận cách điện là bộ phận không cho dòng điện chạy qua để khi ngời sử dụng điện sờ vào dụng cụ không bị điện giật nguy hiểm

(1đ).

Câu 9 a) vẽ đúng sơ đồ mạch điện (1đ)

b) Dòng điện trong mạch là dòng các êlectron tự do (0,25đ)

- Chúng dịch chuyển có hớng từ cực am qua các vật dẫn về cực dơng của nguồn điện(0,25đ)

- Đánh dấu đúng chiều dòng điện trong mạch theo qui ớc (từ cực dơng qua vật dẫn tới cực âm) (0, 5đ).

Ngày soạn: 25 /03/ 2008 Ngày dạy: ……… ( Điều chỉnh chơng trình:………..)

tiết 28: cờng độ dòng điệnI - mục tiêu bài học: I - mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc dòng điện càng mạnh thì cờng độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.

- Nêu đợc và nắm đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là ampe. kí hiệu: A

2. Kĩ năng:

- Lựa chọn và sử dụng ampe kế để đo cờng độ dòng điện.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, đoàn kết và yêu thích bộ môn.

Ii chuẩn bị:

Chuẩn bị cho cả lớp: 1 giá đựng pin, 1 bóng đèn, 1 ampe kế loại to, 1 biến trở, 1 đồng hồ vạn năng và dây nối.

Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 khoá, 1 bóng đèn, 1 giá lắp pin, 1 ampe kế và dây nối

Iii - Các hoạt động dạy học.

hoạt động của Gv hoạt động của học sinh

1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra : Nêu các tác dụng của dòng điện

3. Giới thiệu bái : Nh sgk.

- Lớp trởng báo cáo - 1HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét

hoạt động 2 : ( 8 phút). tìm hiểu cờng độ dòng điện và đơn vị đo cờng độ dòng điện .

Gv giới thiệu dụng cụ: ampe kế Gv bố trí TN nh H.24.1

Gv yêu cầu so sánh số chỉ của ampe kế khi dèn sáng mạnh và khi đèn sáng yếu Gv mời học sinh hoàn thành nhận xét Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu

• Số chỉ của ampe kế cho biết giá trị gì? • Cờng độ dòng điện đợc kí hiệu bằng chữ gì? Đọc là gì?

Gv giới thiêu mili ampe. kí hiệu: mA

I- c

ờng độ dòng điện

1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên.

Hs quan sát Hs quan sát

Hs hoàn thành nhận xét

Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng tăng (giảm)

2. Cờng độ dòng điện

Hs đọc tài liệu

Hs trả lời và ghi chép.

hoạt động 3 : ( 7 phút ) tìm hiểu về am pe kế

Gv giới thiệu ampe kế là dụng cụ dùng để đo cờng độ dòng điện.

Gv phát dụng cụ

Gv các nhóm thảo luận câu C1

II- AMpe kế

Hs lắng nghe và có thể ghi chép. Nhóm trởng nhận dụng cụ

Các nhóm thảo luận trả lời câu C1 hoạt động 4 : ( 15 phút ). mắc ampekế để xác định cờng độ

dòng điện

Gv yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện H.24.3 trong đó ampe kế kí hiệu: A Gv phát dụng cụ cho các nhóm rồi yêu cầu các nhóm trả lời nội dung 2

Gv yêu cầu các nhóm làm theo yêu cầu nội dung 3.

• Muốn điều chỉnh ampe kế chỉ đúng vạch số 0 ta làm nh thế nào?

Gv yêu cầu các nhóm làm theo yêu cầu của nội dung 5 và nội dung 6

Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C2 dựa vào kết quả TN của nội dung 5 và nội dung 6

Một phần của tài liệu l y 7 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w