Nâng đầu thớc lệch

Một phần của tài liệu l y 7 (Trang 31 - 32)

III Các hoạt động dạy học –

a, Nâng đầu thớc lệch

ớc dao động mạnh yếu nh thế nào ? - Nâng đầu thớc lệch ít => đầu thớc dao động mạnh yếu nh thế nào ?

- So sánh âm phát ra trong hai trờng hợp trên ? trờng hợp nào âm phát ra to hơn ?

- Y/c hoàn thành C1 vào vở . - Y/c hs trả lời C2

- Y/c hs làm thí nghiệm 2 theo nhóm và trả lời C3 ?

I Âm to , âm nhỏ – biên độ dao động. 1. Thí nghiệm ( h21.1).

- Hs lăng nghe và trả lời câu hỏi của GV - Hs làm thí nghiệm và so sánh hai âm. - Hoàn thành bảng so sánh kết quả TN.

Cách làm th-

ớc dao động Đầu thớc daođộng Âm phát rato hay nhỏ

a, Nâng đầuthớc lệch thớc lệch nhiều Mạnh To b, Nâng đầu thớc lệch ít Yếu Nhỏ C2 : nhiêu (ít)----lớn ( nhỏ)---to (nhỏ). C3 : nhiêu (ít)----lớn ( nhỏ)---to (nhỏ)

Hoạt động 3: ( 8 phút). tìm hiểu độ to của âm.

- Gv y/c hs thu thập thông tin sgk mục II.

- Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị nào ?

- Kí hiệu của đơn vị đo độ to của âm là nh thế nào ?

- Độ to cua tiếng nói chuyên bình thờng là bao nhiêu đêxiben ? - Gv hớng dẫn và chuẩn hoá.

II - Độ to của âm.

- Hs tìm hiểu thông tin sgk mục II trả lời câu hỏi của GV.

+ Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị : Đề xi ben

+ Kí hiêu: dB

- HS căn cứ vào bảng 2 trả lời

Hoạt động 4 : (16 phút). Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà

- Y/c Hs tìm hiểu thông tin C4 & trả lời.

III – Vận dụng.

C4: Khi gảy mạnh một dây đàn tiếng đàn se to , vì dây đàn lệch nhiều => biên độ31

* Củng cố:

- Y/c 1-2 hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. Gv phân tích ghi nhớ. * Hớng dẫn về nhà:

- Đọc nd “ Có thể em cha biết”

- Học thuộc “ ghi nhớ” SGK và làm BT trong SBT bài 12 - Chuẩn bị bài 13: Môi trờng truỳen âm.

Ngày soạn: ...2008 Ngày dạy: ………2008

( Điều chỉnh chơng trình:………..)

Một phần của tài liệu l y 7 (Trang 31 - 32)