III Các hoạt động dạy học –
tiết 1 5: phản xạ âm tiếng vang –
I – Mục tiêu :
- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đén tiếng vang. Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
2. Kĩ năng.
- Rèn khả năng t duy từ các hiện tợng thực tế, từ thí nghiệm. 3. Thái độ.
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
II – Chuẩn bị.
- GV : Giáo án + đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhóm hs.
- HS mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 tấm gơng, một nguồn âm dùng vi mạch, một cốc nớc.
III Các hoạt động dạy học– –
hoạt động của Gv hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : (5 phút ). ổn định – kiểm tra – giới thiệu bài
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra : Môi trờng nào truyền đợc âm, môi trờng nào không truyền đợc âm ?
3. Giới thiệu bái : Nh sgk.
- Lớp trởng báo cáo - HS1 lên bảng trả lời - HS khác nhận xét
hoạt động 2 : ( 10 phút). Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tợng tiếng vang .
- Y/c hs tìm hiểu thông tin sgk và trả lời câu C1 ?
- Gv phân tích âm phát ra và âm phản xạ. - Thời gian 1/15 s là khoảng thời gian giữa âm phát ra cách âm phản xạ. - Gv chuẩn hoá câu trả lời của hs - Y/c hs trả lời câu C2 sgk
- Gv chuẩn hoá câu trả lời của hs. - Y/c hs ghi vở câu trả lời đúng.
I - Âm phản xạ - Tiếng vang.
- HS tìm hiểu thông tin sgk trả lời câu hỏi C1.
C1 : Nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp và dài…phân biệt đợc âm phát ra và âm phản xạ.
- Hs trả lời câu C2.
C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ thời gian âm phát ra nghe đợc cách âm dội lại nhỏ hơn 1/15s âm phát ra gần nh trùng với âm dội lại.
- Gv hớng dẫn hs trả lời câu C3 sgk. - Trong phòng rộng và phòng hẹp thì phòng nào có âm phản xạ ?
- Khi nào ta nghe đợc tiếng vang ?
- Công thức tính vận tốc chúng ta đã học đợc viết nh thế nào ?
- Gv chuẩn hoá.
C3 : Trong phòng rộng âm phản xạ đén tai sau âm phát ra trực tiếp vì vậy có tiếng vang.
- Trong phòng hẹp âm phản xạ đến tai gần nh cùng lúc với âm trực tiếp phát ra vì vậy không nghe thấy tiếng vang. a, Phòng nào cũng có âm phản xạ. b, V = S / t => S = V. t
Âm truyền trong không khí v = 340 m/s vì vậy ta có S = 340 m/s .1/15.s = 22,7m
hoạt động 3 : ( 10 phút ). nghiên cứu vật phản xạ âm tốt , vật phản xạ âm kém.
- Y/c hs tự tìm hiểu thông tin sgk
- Gv thông báo thí nghiệm => kết quả thí nghiệm y/c hs ghi vở.
- Qua hình vẽ em thấy âm truyền nh thế nào ?
- Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt ? - Vật nh thế nào thì phản xạ âm kém ? - Y/c vận dụng trả lời câu C4 ?
- Gv chuẩn hoá y/c ghi vở .
II – Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Hs tìm hiểu thông tin sgk - Hs ghi vở.
- Hs trả lời.
- Hs khác nhận xét.
C4 : Vật phản xạ âm tốt : Mặt gơng, mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch.
- Vật phản xạ âm kém : Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp…
hoạt động 4 : ( 15 phút ). Vận dụng – Củng cố – hớng dẫn về nhà
- Y/c hs đọc nội dung C5 và giải thích ? - Gv chuẩn hoá.
- Y/c hs đọc và trả lời C6 ? - Gv chuẩn hoá y/c hs ghi vở. - Gv hớng dẫn câu C7 sgk.
III – Vận dụng.
C5 : Giảm tiếng vang âm nghe rõ hơn. C6 : Để hớng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe đợc âm to hơn.
Tóm tắt nội dung C7 và phơng pháp giải. 2S = V. t = 1500 m/s . 0,5 s = 750m vậy S = 750 / 2 = 375 m.
*Củng cố :
- Y/c 1-2 hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. Tiếng vang là gì? khi nào có tiếng vang ? * Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk & làm BT 14.1- 14.6 SBT
- Đọc nội dung có thể em cha biết ,Chuẩn bị bài 15 : Chống ô nhiễm tiếng ồn.
Ngày soạn: 10 /12/ 2007 Ngày dạy: ………
( Điều chỉnh chơng trình:………..)