§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN

Một phần của tài liệu Hình học 9 (Trang 50 - 51)

IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm:

§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN

I. MỤC TIÊU:

HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Năm được định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức về khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính đường trịn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng. Và đường trịn.

HS biết vận dụng các kiền thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.

Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn trong thực tế.

II. PHƯƠNG TIỆN:

Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu bảng phụ..

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.

- Yêu cầu HS thực hiện ?1. - Gv viên đưa ra trường hợp:

Đường thẳng và đường trịn cắt nhau

- Đường thẳng và đường trịn cắt nhau thì xãy ra mấy trường hợp đĩ là những trường hợp nào em nào biết?

- Theo em nếu tăng độ lớn của OH thì ta cĩ nhận xét gì về độ lớn của AB?

- Ta tăng độ lớn của AB đến khi điểm H nằm trên đường trịn thì OH bằng bao nhiêu?

- Lúc đĩ đường thẳng a nằm ở vị trí như thế nào?

- Gv đưa ra trường hợp: đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau. - Gọi một HS đọc SKG. - Cĩ nhận xét gì về: OC và a; H và C; OH=? - Nếu đường thẳng và đường trịn cĩ 3 điểm chung trở lên thì đường trịn đi qua 3 điểm thẳng hàng. Vơ lí. - HS trả lời… - HS trả lời… - HS trả lời: OH=R - HS đọc SGK - HS trả lời… a) Đường thẳng và đường trịn cắt nhau:

Đường thẳng a khơng qua tâm O cĩ OH < OB hay OH < R; OH⊥AB => AH=BH= R2−OH2 b) Đường thẳng và đường trịn tiếp xúc nhau. OC a,H C;OH R⊥ ≡C H≡ = O

O

a

H

lí?

- GV ? cịn vị trí nào nửa về đường thẳng và đường trong khơng?

- Gv đưa ra trường hợp: đường

thẳng và đường trịn khơng giao nhau.

- đường thẳng a và đường trịn khơng cĩ điểm chung, thì ta nĩi đường thẳng a và đường trịn đĩ như thế nào? Cĩ nhận xết gì về OH với bán kính?

- HS trả lời…

Đường thẳng a và đường trịn khơng cĩ điểm chung, thì ta nĩi đường thẳng a và đường trịn khơng giao nhau. Ta nhận thấy OH >R.

tuyến của một đường trịn thì nĩ vuơng gĩc với bán kính đi qua tiếp điểm.

Một phần của tài liệu Hình học 9 (Trang 50 - 51)