8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN ( t t)

Một phần của tài liệu Hình học 9 (Trang 63)

IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm:

8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN ( t t)

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường trịn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường trịn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường trịn

- Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồ, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường trịn - Biết xác định vị trí tương đối của hai đường trịn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

II. CHUẨN BỊ

- GV : Bảnp phụ viết sẵn các vị trí tương đối của hai đường trịn, tiếp tuyến chung của hai đường trịn, bảng tĩm tắt Sgk tr 121, đề bài tập, thước, compa

- HS : Ơn lại bất đẳng thức tam giác, tìm hiểu các cĩ đồ vật xung quanh ta cĩ hình dạng và kết cấu liên quan đến những vị trí tương đối của hai đường trịn, thước, compa

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1 . Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS nêu các vị trí tương đối của hai đường trịn, vẽ hình từng trường hợp

- HS nêu các vị trí tương đối và vẽ hình lên bảng

Hoạt động 2.Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

GV dựa vào hai đường trịn cắt nhau của HS vừa vẽ → GV thêm vào các bán kính tương ứng R và r

- GV đưa thêm hình 90 và cho HS nhận xét OO’ với tổng và hiệu của R và r GV khẳng định BĐT đĩ và cơng nhận đĩ cũng chính là cách chứng minh ở ?1 - GV đưa hình 91 và 92 lên và hỏi : Nếu hai đường trịn tiếp xúc với nhau thì tiếp điểm và hai tâm quan hệ với nhau như thế nào ?

- GV : Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngồi thì đoạn nối tâm OO’ quan hệ như thế nào với bán kính ? → GV ta suy ra được hệ thức nào ? - HS quan sát hình 90 - HS dựa vào bất đẳng thức của tam giác để trả lời HS làm ?1 - HS tiếp điểm và hai tâm cùng nằm trên một đường thẳng . - HS : A nằm giữa OO’ - HS thực hiện theo nhĩm và đại diện đứng tại chỗ trả lời.

Một phần của tài liệu Hình học 9 (Trang 63)