ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP

Một phần của tài liệu Hình học 9 (Trang 106 - 108)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP

I. MỤC TIÊU

− HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp một đa giác

− HS biết vẽ tâm của một đa giác đều⇒vẽ được đường trịn ngoại tiếp của một đa giác đều cho trước

II. CHUẨN BỊ

GV: Compa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS : Compa, thước thẳng, bảng nhĩmï.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Định nghĩa đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp

Vẽ (O ; R) Vẽ lục giác đều ABCDEF cĩ tất cả các đỉnh nằm trên (O) Tìm khoảng cách r từ O đến các cạnh của lục giác đều Vẽ (O ; r) HS vẽ hình vào vở BOC = 600 ∆BOC đều ⇒r = 2 3 R Đường trịn (O ; R) là đường trịn ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF

Đường trịn (O ; r) là đường trịn nội tiếp lục giác đều ABCDEF

1 - Định nghĩa

- Nếu cĩ một đường trịn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác thì đường trịn này được gọi là ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là nội tiếp đường trịn

- Nếu cĩ một đường trịn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác thì đường trịn này được gọi là nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là ngoại tiếp đường trịn

Hoạt động 2 : Định lý

Dựa vào tính chất vẽ ở mục 1 nhận xét về tâm của đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp

2 - Định lý

Bất kì đa giác đều nào cũng cĩ một đường trịn ngoại tiếp và một đường trịn nội tiếp

vuơng, tam giác đều

Chú ý :

Tâm của đường trịn ngoại tiếp trùng với tâm của đường trịn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều

Hoạt động 3 : Củng cố và hướng dẫn về nhà Củng cố: Làm bài tập 63/SGK trang 92 Hướng dẫn về nhaø : Làm bài tập 62, 64/ SGK trang 91

TUẦN 26 Ngày soạn : 8/3/2008

Tiết : 51 Ngày giảng :12/3/2008

Một phần của tài liệu Hình học 9 (Trang 106 - 108)