III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
GĨC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
− HS nhận biết được gĩc nội tiếp
− HS phát biểu và chứng minh được định lý về số đo gĩc nội tiếp − HS nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên
II. CHUẨN BỊ
Compa, thước đo gĩc, thước thẳng, phấn màu
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt đơng 1. Kiểm tra bài cũ
-Phát biểu các đl liên hệ giữa cung và dây ?
- HS phát biểu định lí
Hoạt động 2.: Định nghĩa gĩc nội tiếp
Xem h.13 SGK và trả lời :
Gĩc nội tiếp là gĩc nào ?
Nhận biết cung bị chắn trong mỗi h.13a và h.13b ?
?1 Tại sao mỗi gĩc ở
h.14, h.15 khơng phải là gĩc nội tiếp ?
BAC là gĩc nội tiếp
BC là cung bị chắn (cung nằm trong BAC) h.14a : gĩc cĩ đỉnh trùng với tâm h.14b : gĩc cĩ đỉnh nằm trong đường trịn h.14c : gĩc cĩ đỉnh nằm ngồi đường trịn
h.15a : hai cạnh của gĩc khơng cắt đường trịn
h.15b : cĩ một cạnh của gĩc khơng cắt đường trịn
h.15c : gĩc cĩ đỉnh nằm ngồi đường trịn
1 - Định nghĩa : Gĩc nội tiếp là gĩc cĩ đỉnh nằm trên đường trịn và hai cạnh cắt đường trịn đĩ
Cung nằm bên trong gĩc là cung bị chắn
?1 SGK trang 80
Hoạt động 2 : Định lý về số đo gĩc nội tiếp
Đo gĩc nội tiếp, cung bị chắn trong mỗi h.16, h.17, h.18 SGK rồi nêu nhận xét Áp dụng định lý về gĩc ngồi của tam giác vào ∆AOC cân tại O
2 - Định lý
Số đo gĩc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
CM định lý :
a/ TH1 : Tâm O nằm trên một cạnh của BAC ∆AOC cân tại O, ta cĩ :
GV hướng dẫn vẽ đường kính AD và đưa về trường hợp 1
BAC = BAD - CAD
BAC = ACO
Mà BOC = BAC + ACO Nên BAC =
21 1
BOC
BAD + DAC = BAC (1) (tia AO
nằm giữa tia AB và AC) BD + DC = BC (2) (D nằm trên cung BC)
Làm tương tự TH2
Mà BAC = 21 BOC Nên SđBAC = 21 SđBOC
b/ TH2 : Tâm O nằm bên trong BAC Theo TH1, từ hệ thức (1) và (2) ta cĩ : SđBAD = 21 BD
SđDAC = 21 DC
⇒SđBAC = SđBAD + SđDAC =12 BC
c/ TH3 : tâm O nằm bên ngồi BAC (HS tự chứng minh)
Hoạt động 3 : Hệ quả của định lý
GV yêu cầu HS vẽ hình theo từng nội dung cột bên và neu nhận xét
?3 HS vẽ hình minh họa :
a/ Vẽ hai gĩc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau
b/ Vẽ hai gĩc cùng chắn nửa đường trịn
c/ Vẽ một gĩc nội tiếp (cĩ số đo nhỏ hơn hoặc bằng 900)
3 - Hệ quả
a/ Các gĩc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau b/ Mọi gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn đếu là gĩc vuơng
c/ Mọi gĩc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) cĩ số đo bằng nửa số đo của gĩc ở tâm cùng chắn một cung Hoạt động 4. Cũng cố và hướng dẫn về nhà Bài 15/75 Bài 16/75 Hướng dẫn về nhaø bài tập 18, 19, 20, 22/75 - 76 HS trả lời a. Đ b. S a/ MAN = 300 ⇒ MBN = 600 ⇒ PCQ = 1200 b/ PCQ = 1360 ⇒ MBN = 680 ⇒MAN = 340
TUẦN 22 Ngày soạn : 16/01/2010
Tiết : 41 Ngày giảng :22/01/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
− HS nhận biết được gĩc nội tiếp
− Biết áp dụng định lý và hệ quả về số đo gĩc nội tiếp
II. CHUẨN BỊ
Compa, thước đo gĩc, thước thẳng, phấn màu