III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 2/ Kiểm tra bài cũ
GĨC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. MỤC TIÊU
− Nhận biết được gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
− Phát biểu và chứng minh định lý về số đo của gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
II. CHUẨN BỊ
Compa, eke, thước đo gĩc, thước thẳng, phấn màu
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt đơng 1. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định lý và chứng minh định lý về số đo gĩc nội tiếp
1 HS lên bảng phát biểu đl và cm
Hoạt động 2 : Khái niệm gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
* GV giới thiệu khái niệm về gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung như SGK.
?1 Tại sao các gĩc ở h.23, h.24,
h.25, h.26 SGK khơng phải là gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
?2 Vẽ BAx tạo bởi tiếp tuyến
Ax và dây cung AB khi : BAx = 300
BAx = 900 ; BAx = 1200 ⇒Đo số đo cung bị chắn ?
HS nghe giảng và ghi bài
?1 các gĩc ở hình 23; 24; 25; 26 khơng phải là gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì: - Gĩc ở hình 23: khơng cĩ cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường trịn.
- Gĩc ở hình 24: khơng cĩ cạnh nào chứa dây cung đường trịn.
- Gĩc ở hình 25: khơng cĩ cạnh nào là tiếp tuyến của đường trịn.
- Gĩc ở hình 26: đỉnh của gĩc khơng nằm trên đường trịn. ?2
- Vẽ hình vào vở
- Trả lời về Sđ cung bị chắn.
1 - Định nghĩa : BAx cĩ đỉnh A nằm trên đường trịn, cạnh Ax là một tiếp tuyến cịn cạnh kia chứa dây cung AB. Gĩc như vậy gọi là gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
BAx và BAy là hai gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
làm xong ta rút ra được kết luận gì : Số đo của gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn?
- Yêu cầu HS đọc định lý
- Cĩ 3 trường hợp xảy ra đối với gĩc nội tiếp. Với gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cũng cĩ 3 trường hợp tương tự. Đĩ là:
- Tâm đường trịn nằm trên cạnh chứa dây cung.
- Tâm đường trịn nằm bên ngồi gĩc.
- Tâm đường trịn nằm bên trong gĩc.
a. Tâm đường trịn nằm trên cạnh chứa dây cung (yêu cầu một học sinh chứng minh miệng)
- Nửa lớp chứng minh trường hợp b)Tâm O nằm bên ngồi gĩc BAx
Nửûa lớp cịn lại chứng minh trường hợp c). Tâm O nằm bên trong gĩc BAx
- HS hoạt động nhĩm khoảng 3 phút thì GV yêu cầu đại diện hai nhĩm lên trình bày bài giải. GV cho HS nhắc lại định lý, sau đĩ yêu cầu cả lớp làm tiếp
? 3
GV: Qua kết quả của ?3 ta rút ra kết luận gì?
GV: Đĩ là hệ quả của định lý ta vừa học.
GV nhấn mạnh nội dung của hệ quả tr 79 SGK
số đo của cung bị chắn.
HS đọc định lý t84/SGK - SđABx = 900 và SđAB = 1800 ⇒SđBAx = 12 SđAB · ¼ BAx =sđ AmB (định lý gĩc giữa tia tiếp tuyến và dây cung).
· ¼
ACB sđAmB= (định lý gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và gĩc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. HS ghi hệ quả (SGK)
a/ Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB SđABx = 900 SđAB = 1800 ⇒SđBAx = 2 1 SđAB
b/ Tâm O nằm bên ngồi BAx : BAx = Oˆ1 (gĩc cĩ cạnh tương ứng vuơng gĩc) · · · 1 1 1 ˆ 2 2
O = AOB⇒BAx= AOB
Mà SđAOB = SđAB Nên SđBAx = 12 sđAB
c/ Tâm O nằm bên trong BAx (HS chứng minh tương tự) Hoạt động 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà Củng cố Làm bài tập 28, 29/79 SGK Hướng dẫn về nhaø : Làm bài tập 30, 31, 32/79 SGK B A O x y α
TUẦN 23 Ngày soạn : 25/01//2010
Tiết : 43 Ngày giảng: 29/01/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
− Nhận biết được gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
− HS vận dụng được định lý về số đo của gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
II. CHUẨN BỊ
Compa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt đơng 1. Kiểm tra bài cũ
a/ Định nghĩa gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung ? Vẽ hình minh họa
b/ Phát biểu định lý về số đo gĩc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. Chứng minh trường hợp tâm O nằm ngồi gĩc
HS phát biểu đn và đl
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 30/86
Đề bài đưa lên màn hình Gợi ý: Chứng minh Ax là tia tiếp tuyến với đường trịn (O) nghĩa là chứng minh điều gì?
GV: Kết quả của bài tập này cho ta định lý đảo của định lý gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Hãy nhắc lại cả hai định lý (thuận và đảo) Bài 31 tr 86 SGK) BC = R⇒ ∆BOC ? ⇒ BOC = ? Tính BAC ? HS vẽ hình, nghi GT và KL HS: C/M OA⊥Ax
⇒Ax là tiếp tuyến của O tại A
Một HS nhắc lại nội dung 2 định lý. HS vẽ hình, nghi GT và KL Bài 30/86 SđBAx = 2 1 SđAB 2 1 Oˆ1 = AOB⇒sđOˆ1 =21sđAB Do đĩ : BAx = Oˆ1 Mà OC ⊥AB nên OA⊥Ax ⇒Ax là tiếp tuyến của O tại A
Bài 31/86 sđBC = 600
sđABC = 21 sđBC (gĩc tạo bởi tia tiếp tuyến BA và dây cung BC của (O))
⇒ABC = 300
BAC = 3600 - (ABO + ACO + BOC) = 3600 - (900 + 900 + 600)
Bài 33/86 GV hướng dẫn HS phân tích bài: ANM ~ ABC minh chứng cần Vậy ANM ~ ABC AM AN AC AB AC.AN AB.AM ∆ ∆ ∆ ∆ ⇑ = ⇑ = Bài tập 4 (Bài 34 tr 86 SGK)
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài tốn. HS cả lớp vẽ hình vào vở.
GV yêu cầu HS phân tích sơ đồ chứng minh.
- Chứng minh bài tốn
GV : kết quả của bài tốn này được coi như một hệ thức lượng trong đường trịn, cần ghi nhớ.
các gĩc trong của tứ giác Một học sinh đọc to đề bài Một HS lên bảng vẽ hình giả thiết và kết luận. HS dưới lớp vẽ hình vào vở. HS nêu chứng minh HS nêu: ⇑ = ⇑ = MT MB MA MT MB MA. MT2 ∆TMA ~ ∆BMT Bài 33/86 · · µ · » · µ · · µ ) = = ⇒ = ∆ ∆ =
AMN BAt (hai gĩc so le trong của d//AC)
C BAt (gĩc nội tiếp và gĩc tạo bởi tia tt và dây cung cùng chắn AB
AMN C AMN và ACB CAB chung
AMN C (cm trên) Nên ∆AMN ~ ∆ACB (gg)
AC.ANAM.AB AM.AB hay AB AN = = ⇒ AC AM Bài 34/86 Chứng minh: Xét ∆TMA và ∆BMT cĩ: ¶ · µ MA.MB = ⇒ ∆ ∆ ⇒ = ⇒ 2 = M chung
ATM B (cùng chắn cung TA) TMA ~ BMT (g-g)
MT MB MT MA MT
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị bài “Gĩc cĩ đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đường trịn” (nhận biết, chứng minh định lý)
TUẦN 23 Ngày soạn : 25/01//2010
Tiết : 44 Ngày giảng : 29/01/2010