HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hình cầu

Một phần của tài liệu Hình học 9 (Trang 125 - 128)

A. Hình cầu

Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ

- Cơng thức tính Sxq, Stp, Vhình nĩn . Sửa bài tập 29; cách tính Sxq, Stp, Vhình nĩn cụt ; sửa bài tập 25

Hoạt động2. Hình cầu Luyện tập

?1 Khi quay nửa hình trịn

tâm O bán kính R một vịng quanh đường kính AB cố định thì phát minh hình gì ?

1 - Hình cầu

Hình cầu : quay nửa đường trịn tâm O bán kính R một vịng quanh đường kính AB cố định

O : tâm, R : bán kính của hình cầu Nửa đường trịn khi quay tạo nên mặt cầu

Hoạt động 2 : Mặt cắt

?2 Điền vào ơ trống sau

khi quan sát hình 103 (SGK trang 121) Cắt một hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì mặt cắt cĩ dạng hình gì ? 2 - Mặt cắt

Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được :

Một đường trịn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường trịn lớn)

Một đường trịn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng khơng đi qua tâm hình cầu

VD : Trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường trịn lớn là đường xích đạo

Hoạt động 3 : Tọa độ địa lý

Thế nào là đường trịn lớn ? Đường vĩ tuyến ? Đường kinh tuyến ?

Làm cách nào để xác định tọa độ một điểm trên bề

mặt địa cầu ? Vĩ tuyến gốc : đường xích đạoKinh tuyến gốc : kinh tuyến đi qua thành phố Greenwich Luân Đơn

3 - Vị trí của một điểm trên mặt cầu - tọa độ địa lý

- Đường trịn lớn (đường xích đạo) chia địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam

- Mỗi đường trịn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuơng gĩc với đường kính NB gọi là đường vĩ tuyến

- Các đường trịn lớn cĩ đường kính NB gọi là đường kinh tuyến - Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt địa cầu

Kinh độ của P : số đo gĩc G’OP’ Vĩ độ của P : số đo gĩc G’OG (G : giao điểm của vĩ tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’ : giao điểm của kinh tuyến qua P với xích đạo)

20001’ bắc

B. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

Hoạt động 1 : Diện tích mặt cầu

Cơng thức tính diện tích mặt cầu 1 - Diện tích mặt cầu S = 4πR2 hay S =πd2 R : bán kính d : đường kính mặt cầu VD : SGK trang 122 Hoạt động 2 : Thể tích hình cầu ?1 Đặt hình cầu vào hình trụ, đổ nước cho đầy nhẹ nhàng nhấc hình cầu ra

So sánh chiều cao cột nước cịn lại với chiều cao hình trụ

Độ cao cột nước cịn lại chỉ bằng

31 1

chiều cao của hình trụ do đĩ : thể tích hình cầu bằng 32 thể tích hình trụ Vhình cầu = 32 Vhình trụ = 32 .2πR3 = 3 4 πR3 2 - Thể tích hình cầu V = π 3 4 R3 VD : SGK trang 123 Hoạt động 3 : Bài tập Bài tập 33 Bài tập 34 Bài tập 35 Tính diện tích bề mặt khối gỗ hình trụ và hai nửa hình cầu khoét rỗng (diện tích cả ngồi lẫn trong)

Trắc nghiệm điền vào ơ trống Chọn câu e (trang 132)

Diện tích bề mặt vật thể gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường trịn đáy r (cm) và chiều cao 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r (cm) Sxq (hình nĩn) = 2πrh = 2πr.2r = 4πr2 Shình cầu = 4πr2 Diện tích cần tính : 4πr2 + 4πr2 = 8πr2

4/ Hướng dẫn về nhaø : Làm bài tập 36, 37/SGK trang 126

Tiết 63

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

Vận dụng các cơng thức tính S, V hình cầu để giải bài tập và liên hệ được trong thực tế các ứng dụng

Một phần của tài liệu Hình học 9 (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w