II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
2. Bài cũ
- Làm bài tập 2 SGK 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Cấu tạo phân
tử
Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết công thức cấu tạo của phân tử axit photphoric ? Xác định số oxi hoá của photpho trong phân tử axit photphoric ?
Hoạt động 2 Tính chất vật
lí
Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu axit photphoric. Yêu cầu bổ sung thêm một số thông tin.
Hoạt động 3 Tính chất hoá
học.
Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học có thể có ? Viết phương trình điện li của axit photphoric để chứng minh nó là một axit. Cho biết trong dung dịch H3PO4 có những loại ion nào.
Viết phương trình phản ứng với kim loại, với oxit bazơ, bazơ, muối.
Trong dung dịch axit có bao nhiêu loại anion gốc axit ? Vậy nó có thể tạo ra bao nhiêu loại muối ?
GV hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ tham gia của các chất phản ứng để xác định loại muối sinh ra.
H O P O O H O H +5
Học sinh quan sát mẫu axit và trả lời trạng thái màu sắc của axit.
Nó là chất rắn ở dạng tinh thể không màu.
Nó tan vô hạn trong nước.
Phân tử H3PO4 có nhóm OH liên kết với phi kim nên nó có tính axit.
H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO4- H+ + PO43-
Nó tác dụng với chỉ thị, với muối, bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H trong dãy hoạt động hoá học.
Trong dung dịch nó tồn tại 3 dạng gốc axit nên nó có thể tạo ra ba loại muối.
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2) H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 A. AXITPHOTPHORIC - H3PO4
I. Cấu tạo phân tử
H O P O O H O H +5
Photpho có số oxi hoá +5
II. Tính chất vật lí
Axit phot phoric là chất rắn ở dạng tinh thể không màu.
Nó tan vô hạn trong nước.