Thuyết cấu tạo hoá học

Một phần của tài liệu hóa 11 cb có phần trọng tâm (Trang 76 - 80)

1. Nội dung

a. Trong phân tử hợp chất hữu

cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá học sẽ tạo ra chất mới.

Thí dụ bảng phụ 2

b. Trong phân tử hợp chất hữu

cơ, cacbon có hoá trị bốn.

Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không hở (mạch nhánh và mạch không nhánh)).

Thí dụ bảng phụ 3

c. Tính chất của các chất phụ

tạo thay đổi dẫn đến tính chất thay đổi như thế nào ? Giáo viên lấy thí dụ sách giáo khoa.

Hoạt động 6 Ý nghĩa của

thuyết cấu tạo hoá học

Hoạt động 7 Đồng đẳng

Giáo viên lấy các thí dụ trong sách giáo khoa. Vây đồng đẳng là gì ? Nguyên nhân của tính chất hoá học tương tự nhau ? Chú ý cho học sinh đồng đẳng phải hội tụ đủ hai điều kiện : Cần : thành phần phân tử hơn kém nhau nCH2. Đủ : có tính chất hoá học tương tự nhau. H3C CH CH3 CH3 Mạch vòng H2C H2C CH2 CH2 CH2 CH2 Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử).

Học sinh quan sát bảng phụ thí dụ trong SGK.

Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân. Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử).

Thí dụ bảng phụ 4

2. Ý nghĩa

- Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân. II. Đồng đẳng, đồng phân 1. Đồng đẳng a. Thí dụ b. Khái niệm - Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. 4. Củng cố - Làm bài tập 5 SGK. 5. Dặn dò - Làm bài tập về nhà.

- Chuẩn bị nội dung phần còn lại bài học.

Bảng phụ 1 CTCT khai triển CTCT thu gọn H3C CH CH CH2 CH3 H3C CH CH3 CH3 H3C CH2 CH2OH

CTCT thu

gọn nhất OH

Bảng phụ 2

CTCT Ancol etylicCH

3-CH2-OH Đimetyl eteCH3-O-CH3 Nhiệt độ sôi ts = 78,3oC ts = -23oC Tính tan trong

nước Tan vô hạn trong nước. Tan ít trong nước Tác dung với Natri Có Không Bảng phụ 3 Mạch hở Mạch vòng H3C CH2 CH2 CH3 Mạch hở không nhánh H3C CH CH3 CH3 Mạch hở có nhánh H2C H2C CH2 CH2 CH2 CH2 Bảng phụ 4 Khác về loại

CH4 ts = -162oC Không tan trong nước, cháy với oxi. CCl4 ts = 77,5oC Không tan trong nước, không cháy với

oxi Cùng

CTPT, khác

CH3CH2OH ts = 78,3oC Tan nhiều trong nước, tác dụng với natri. CH3OCH3 ts = -23oC Tan ít trong nước không phản ứng với natri Khác

CTCT, CH

3CH2OH ts = -78,3oC Tan nhiều trong nước tác dụng với Na. CH3CH2CH2OH ts = -97,2oC Tan nhiều trong nước, tác dụng với Na

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Học sinh biết khái niệm đồng đẳng.

- Biết các loại liên kết hoá học trong phân tử hợp chất hữu cơ và tính chất của các loại liên kết đó.

2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức để viết đồng phân.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.

III. Chuẩn bị

- Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Bài cũ

- Trình bày nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học. Vận dụng giải thích lý thuyết để giải thích hiện tượng đồng đẳng.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Khái niệm

đồng phân

Cho các thí dụ và yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm đồng phân.

Hoạt động 2 Các loại đồng

phân

Có bao nhiêu loại đồng phân ?

Có thể xem là đồng phân vị trí liên kết bội là đồng phân vị trí nhóm chức.

Những hợp chất khác nahu nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

 Có nhiều loại đồng phân • được phân làm hai

nhóm

• đồng phân cấu tạo • đồng phân mạch cacbon • đồng phân loại nhóm chức • đông phân vị trí nhóm chức • đồng phân vị trí liên kết bội  Đồng phân lập thể • đồng phân vị trí nhóm chức trong không gian 2. Đồng phân a. Thí dụ

CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH đều có cùng công thức phân tử là C2H6O.

b. Khái niệm

- Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

c. Các loại đồng phân.  Có nhiều loại đồng phân

• được phân làm hai nhóm • đồng phân cấu tạo

• đồng phân mạch cacbon • đồng phân loại nhóm chức • đông phân vị trí nhóm chức • đồng phân vị trí liên kết bội  Đồng phân lập thể

• đồng phân vị trí nhóm chức trong không gian

Hoạt động 3 Liên kết cộng

hoá trị trong hợp chất hữu cơ được chia làm những loại nào ? Đặc điểm của chúng ? Sự tổ hợp của những loại liên kết đó tạo ra những loại liên kết nào ?

Gồm hai loại cơ bản là liên kết pi và xichma

Liên kết pi kém bền, liên kết xichma bền.

Sự tổ hợp tạo ra 3 liên kết là liên kết đơn, đôi và ba.

Một phần của tài liệu hóa 11 cb có phần trọng tâm (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w