* Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập
a) Bài tập 1:
- Giáo viên giao việc cho học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên cần giải thích thêm một - Giáo viên cần giải thích thêm một số từ nh. (Dân tộc, Tổ quốc ).…
b) Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài bài
- Cả lớp cùng giáo viên bổ xung.- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều từ - Giáo viên kết luận: Có rất nhiều từ đồng nghĩavới từ Tổ Quốc: Đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng…
c) Bài tập 3:
- Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng dụng từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”.
- Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm làm
- Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm làm trao đổi cùng bạn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Các từ đồng nghĩa là: Nớc nhà , non sông (Th gửi các học sinh). non sông (Th gửi các học sinh).
+ Đất nớc, quê hơng ( Việt Nam thân yêu). yêu).
- HS trao đổi theo nhóm (4 nhóm).- Các nhóm lên trình bày từng phần. - Các nhóm lên trình bày từng phần. - Thi tiếp sức giữ các nhóm.
- HS đọc lại các từ đồng nghĩa trên.- HS đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi - HS đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi trong nhóm.
- Học sinh làm bài theo nhóm.- Đại diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh viết vào vở 5 đến 7 từ. - Học dinh đọc yêu cầu bài tập 4. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Quê hơng tôi ở Vĩnh Phúc.
+ Hơng Canh là quê mẹ tôi.+ Việt Nam là quê cha đất tổ của + Việt Nam là quê cha đất tổ của chúng ta.
+ Bác tôi chỉ muốn về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình. rau cắt rốn của mình.