Tổ chức cho học sinh kể lại chuyện:

Một phần của tài liệu SKKN- CHUYÊN ĐỀ - HAY- 2010 (Trang 53 - 56)

II/ Điều tra thực trạng:

3. Tổ chức cho học sinh kể lại chuyện:

Đây là yêu cầu cơ bản thứ hai, trong khi giáo viên giải quyết loại bài tập này. Học sinh kể lại đợc chuyện bằng ngôn ngữ của mình, kể mạch lạc, đầy đủ nội dung, lời kể tự nhiên, hấp dẫn và khiến cho các bạn trong lớp bật cời ở những chi tiết gây cời. Học sinh thực hiện đợc điều này tức là bài dạy của giáo viên đã thành công.

Trong thực tế khi học sinh kể lại chuyện số học sinh trong một lớp kể chuyện đạt đợc những yêu cầu trên không nhiều, nếu không nói là ít hoặc không có. Học sinh chỉ đơn thuần nêu lại những chi tiết câu chuyện, cố gắng nhắc lại đợc những lời cô giáo vừa kể thì càng tốt. Cho nên bớc này gây cho học sinh sự nhàm chán buồn tẻ, hoặc căng thẳng không cần thiết.

Việc giúp học sinh kể lại chuyện một cách tự nhiên, sinh động thể hiện cái tài, khả năng s phạm của mỗi giáo viên. Với từng truyện phụ thuộc vào nội dung và chi tiết gây cời mà giáo viên có hình thức tổ chức cho học sinh kể lại chuyện cho phù hợp tạo sự hứng khởi cho học sinh.

Phơng án 1: Kể bằng lời một nhân vật trong truyện.

Kể bằng lời của nhân vật trong truyện rèn cho học sinh kỹ năng kể chuyện theo lời một nhân vật trong câu chuyện, trau rồi cách diễn đạt giàu trí tởng tợng của học sinh qua việc thay đổi ngôi kể. Kể bằng lời của nhân vật còn luyện cho

theo lời từng ấy nhân vật. Để chuẩn bị cho việc học sinh kể theo lời nhân vật giáo viên nên chuẩn bị một số phụ trang nh tấm bìa hoặc mũ ghi tên nhân vật, khi học sinh nào nên kể theo lời nhân vật nào thì cho học sinh đó đội mũ hoặc đeo trớc ngực tấm bìa có ghi tên nhân vật đó. Hình thức tổ chức kể giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể, mỗi học sinh kể bằng lời một nhân vật trong truyện.

Ví dụ: Trong truyện: "Tôi có đọc đâu !" (Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 92) Giáo viên cho học sinh thi kể theo hai lời của hai nhân vật: ngời viết th và ngời ngồi bên cạnh. Điều đáng chú ý khi hớng dẫn học sinh kể theo lời nhân vật ngời ngòi bên cạnh ở tình huống gây cời ngời ngồi bên cạnh kêu lên: "không đúng ! Tôi có đọc trộm th của anh đâu !" em đó phải thể hiện ở giọng kèm theo nét mặt của ngời bị bắt quả tang đọc trộm th: ngờ nghệch thật thà. Hay khi học sinh kể bằng lời của nhân vật ngời viết th giọng kể vui dí dỏm. Hai câu ngời viết th viết thêm vào th kể với giọng bực dọc.

Phơng án 2: Đóng kịch

Có thể nói những câu chuyện vui trong phân môn tập làm văn lớp 3 đều có thể dựng thành kịch, bởi tình tiết câu chuyện đơn giản, nội dung ngắn, những câu kể dẫn chuyện đều dễ dàng chuyển thành lời thoại. Việc chuẩn bị cho đóng kịch những câu chuyện này cũng không quá cầu kỳ, chỉ cần những phụ trợ rất đơn giản nh chiếc khăn đội đầu, giây buộc thắt lng hoặc xắn ống quần... nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi kể và các bạn theo dõi.

Nhng khi giáo viên tổ chức cho học sinh đóng kịch thành công thì việc học sinh kể lại câu chuyện này bằng hình thức đóng kịch lại thu đợc kết quả ngoài mong muốn của giáo viên tất cả học sinh đều muốn tham gia cả ngời đóng và ngời theo dõi: theo dõi xem bạn đóng có hay, có đạt không và còn muốn thể hiện mình đóng đạt hơn bạn.

Điều khó khăn với giáo viên khi tổ chức hình thức này là phải chuẩn bị sằn lời thoại cho kịch để khi các em thảo luận chuận bị đóng mà cha tìm ra lời thoại phù hợp cho lời kể thì giáo viên bổ sung.

Cách tiến hành: Trớc khi nên đóng kịch giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để các em tìm lời thoại và phân vai nhân vật. Khi học sinh đóng chú ý cho các em đóng tự nhiên thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt cho phù hợp.

Ví dụ: Cho học sinh đóng kịch truyện: "Giấu cày" (Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 128) câu chuyện này có thuận lợi chỉ cần bổ sung rất ít lời thoại hoặc không nếu thấy không cần thiết, nhng điều cốt yếu là hớng dẫn các em một số hành động: anh nông dân đang cày ruộng, hành động anh ta giấu cày nét mặt lấm nét vẻ bí mật nhng miệng lại hét to: "Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !" rồi hành động anh ta kiểm tra thấy mất cày thì nét mặt hốt hoảng ngó trớc ngó sau, ghé sát vào tai vợ thì thào "Nó lấy mất cày rồi !" vẻ bí mật kín đáo. Giáo viên chú ý lời nói thầm của bác nông dân tuy là thì thào nhng cũng phải đủ to để cả lớp nghe đợc vì đây chính là tình huống làm bật nên tiếng cời.

Hay trong truyện "Kéo cây lúa lên" (Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 137) giáo viên có thể chuẩn bị một số lời thoại sau:

- Chàng ngốc (nói với vợ): Bà ơi, tôi đi thăm đồng đây! - Chị vợ: Gớm, sao hôm nay mình chăm chỉ vậy!

- Chàng ngốc: (ở ngoài ruộng lẩm bẩm): Lúa nhà mình xấu quá, lúa nhà ng- ời ta đẹp thế kia, làm thế nào bây giờ? à, mình nghĩ ra rồi , mình sẽ kéo cây lúa nhà mình nên xem có cao hơn nhà ngời ta không nào!

- Chị vợ: (khi chàng ngốc về): Sao, mình đi thăm đồng thấy lúa nhà mình thế nào?

- Chàng ngốc: Lúa của nhà ta xấu quá !Nhng hôm nay tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi!

- Chị vợ: ối giời ơi! Ông làm thế thì chết hết lúa rồi còn gì! - Rồi hớt hả chạy đi.

cày" (Tiếng Việt 3 - Tập 1 trang 128) Kết quả thu đợc nh sau:

Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

3A 29 12 41 15 52 2 6,8

3D 29 5 17 14 49 10 34

Phân tích kết quả

Từ kết quả thu đợc trên đây tôi thấy chất lợng học sinh đợc nâng cao rõ rệt và điều đặc biệt khi tôi áp dụng các biện pháp của mình khi dạy học sinh vô cùng hào hứng và chủ động tham gia hoạt đọng học.

Để có đợc kết quả nh vậy đòi hỏi giáo viên phải xác định đợc vị trí và tầm quan trọng của bài dạy, nghiên cứu nắm chắc nội dung kiến thức mà mình cần cung cấp cho học sinh. Không coi nhẹ bất cứ một hoặ động nào. Giáo viên phải thay đổi các hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt cho phù hợp với tâm lý của học sinh, làm cho tiết dạy luôn luôn mới đối với học sinh. Có nh vậy bài dạy mới nhẹ nhàng, sinh động, đạt hiệu quả nh giáo viên mong muốn.

V. Bài học kinh nghiệm

Qua nghiên cứu đề tài, qua thực tế áp dụng tôi rút ra một số kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu SKKN- CHUYÊN ĐỀ - HAY- 2010 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w