Sai lầm khi vẽ các hình khối nh hình lập phơng, hình hộp chữ nhật, hình trụ:

Một phần của tài liệu SKKN- CHUYÊN ĐỀ - HAY- 2010 (Trang 34 - 36)

hình trụ:

Việc vẽ các hình khối đối với học sinh là tơng đối khó. Nhiều em vẽ các cạnh đối diện trong hình hộp chữ nhật không song song và bằng nhau. Có em vẽ hình khối nh nhìn trong hình học phẳng.

a. Ví dụ:

*/ Ví dụ 1: Một số học sinh vẽ các mặt bên của hình hộp cha chính xác hoặc

nh nhìn trong hình học phẳng. Với hình trụ cũng vậy, có em vẽ 2 mặt đáy của hình trụ nh nhìn trong hình học phẳng (nh hình 19, 20, 21)

H 19 H 20 H 21

*/ Ví dụ 2:

Khi phải vẽ một khối hộp mà khối hộp đó đợc xếp bởi các khối hộp riêng lẻ, nhiều học sinh hiểu đợc bản chất của vấn đề song khi thể hiện trên hình vẽ lại lúng túng. Ngay cả học giỏi cũng vậy.

Trong đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Toán lớp 5 – Năm học 2000 – 2001, với đề bài: “Cho 6 hình lập phơng bằng nhau, em hãy xếp chúng thành một hình chữ nhật. Có mấy cách xếp? Hãy vẽ hình ghi lại cách xếp đó.”

Một số em không vẽ đợc hình, một số em đã ghi lại 1 cách xếp bằng hình vẽ nh sau:

H 21

b/ Nguyên nhân mắc sai lầm:

*/ Về phía học học sinh:

- Khả năng tởng tợng của học sinh còn hạn chế.

- Trong khi học về hình lập phơng, hình chữ nhật, hình trụ, học sinh ít đợc luyện tập vẽ hình.

*/ Về phía giáo viên:

Để khắc phục những sai lầm trên, giáo viên nên:

- Kết hợp cho học sinh quan sát và thao tác trên đồ vật có hình dạng hình cần vẽ với việc quan sát các mô hình tơng ứng.

- Giáo viên phải hớng dẫn tỷ mỉ cho học sinh cách vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phơng. Có thể vẽ theo các bớc sau (vẽ hình bên)

D C A B

Một phần của tài liệu SKKN- CHUYÊN ĐỀ - HAY- 2010 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w