HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- Cho HS quan sát GCTQ về cách trình bày hội trường. HS tự tìm ra các nội dung buổi lễ khác nhau-> cách trình bày phải phù hợp với nội dung của buổi lễ.
- Giới thiệu các bước tiến hành bài trang trí hội trường, thuyết trình từng bước hướng các em vào nôị dung bài học. ? Em chọn nội dung gì? ? Buổi lễ đó cần trang trí
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe.
- Tư duy trả lời.
- Phát biểu theo suy
II. Cách trang trí hộitrường: trường:
như thế nào?
? Chữ như thế nào cho phù hợp?
? Có nhất thiết phải có lôgô không?
? Vậy có phải phác bố cục không?
? Muốn trang trí một hội trường đẹp chúng ta cần xác định những gì?
- GV lưu ý khi tìm chữ và các vị trí khi đặt những hình ảnh vào trong hội trường.
Chú ý: Tỷ lệ rộng, dài. Sắp xếp chữ phù hợp. Các hình ảnh hài hoà, phù hợp. - Kết hợp ghi bảng. nghĩ.
- Tư duy trả lời.
- Phát biểu theo suy nghĩ.
- Tư duy trả lời theo ý hiểu. - Sắp xếp hoàn thịên các hình ảnh và mảng chữ. Chỉnh sửa và vẽ màu. - Lắng nghe. - Kết hợp ghi vở. - Chuẩn bị chữ và các hình ảnh cần thiết. - Sắp xếp hoàn thịên các hình ảnh và mảng chữ. Chỉnh sửa và vẽ màu. Hoạt động 3:HDHS thực hành
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- Bao quát lớp. HD thêm cho các em. Theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm baì.
- Động viên khích lệ kịp thời.
- Thực hành trên vở A4. III. Bài tập:
? Em hãy phác thảo trang trí hội trường (Tự chọn nội dung) và vẽ màu theo sở thích.
4. Củng cố:
- Chọn một số bài: Tốt, khá, TB, Yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS nhận xét về: bố cục, hình mảng, màu sắc.
- GV kết luận chung, cho điểm.
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện tập & chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
Ngày...tháng...năm...
Tổ trưởng duyệt
Tuần: Tiết 12:
Thường thức mỹ thuật
Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở việt nam
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược về mĩ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- HS thấy được sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc ít người Việt Nam. - Học sinh có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc..
II. Chuẩn bị:
- Tranh các dân tộc thiểu số... các tài liệu có liên quan đến bài học.
2. Đồ dùng dạy - học:
+/Giáo viên:
- Hình minh hoạ (ĐDDH MT 9)
- Một số hình ảnh phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ...
- Giáo án, SGK, SGV.
+/Học sinh:
- Sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết có liên quan đến mĩ thuật các dân tộc ít người. - Đồ dùng học tập.
3. Phương pháp dạy - học :
- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, trò chơi, thảo luận nhóm...
III. Tiến trình dạy - học:
1.ổn định:
9A 9B 9C 9D 2.Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới:
Đất nước ta trải dài từ Bắc vào Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống, Ngoài những phong tục tập quán cổ truyền về văn hoá của người Việt Nam ra còn có những nét rất riêng biệt, mang đậm bản sắc của dân tộc đó. Trong đó phải nhắc đến là mĩ thuật. Vậy những nét riêng biệt đó là gì? Hôm nay, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nhé.
Phát phiếu học tập.
Hoạt động1: HDHS tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
? Trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống? ? Mối quan hệ giữa các dân tộc Việt Nam anh em trong quá trình dựng
- Có 54 dân tộc anh em sinh sống.
- Các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình đấu tranh với giặc ngoại