Vẽ trang trí – trang trí hội trường

Một phần của tài liệu Huong mt (Trang 39 - 40)

III. Tiến trình dạy – học:

vẽ trang trí – trang trí hội trường

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường. - HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường.

- HS thấy được vẻ đẹp và việc cần thiết trong trang trí hội trường.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

- Bộ tranh về trang trí hội trường (ĐDDHMT9) - Một số bài trang trí hội trường.

- Tranh, ảnh về hội trường.

+/HS:

- Đồ dùng học tập.

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định:

9A 9B 9C 9D 2. Kiểm tra:

- Trả bài

- Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:

Đất nước của chúng ta có rất nhiều các ngày lễ hội, ngày kỉ niệm. Vậy trong những ngày đó Đảng & Nhà nước ta đã làm gì? ở đâu?

Vậy hôm nay chúng ta cùng đi trang trí hội trường

Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Hãy kể một vài lễ hội mà em biết? Nêu các hoạt động của nó?

? Hội trường là gì?

? ở trường ta có hội trường không?

? Trong buổi lễ khai giảng trường em thường trang trí những cái gì?

? Em thấy trong hội trường người ta thường trang trí & đặt (sắp xếp) những gì vào đó?

? Vậy hội trường có quan trọng không?

? Trong một hội trường phần trang trí thường ở đâu? Phông màu là gì?

- Tư duy trả lời theo ý hiểu.

- Phát biểu theo suy nghĩ.

- Trả lời.

- Trang trí lễ hội thường tuỳ thuộc vào nội dung của buổi lễ,các buổi lễ thường có: Quốc kì, ảnh hoặc tượng Bác Hồ, khẩu hiệu, bàn bục, biểu trưng, hoa, cây cảnh.... - Tư duy trả lời theo ý hiểu.

- Hội trường có vai trò quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của buổi lễ, ngày hội.

- Trang trí phần sân khấu phông thường màu xanh lá cây, đỏ cờ. mận chín. - Cách trang trí tuỳ thuộc vào nội dung của buổi lễ. - Trang trí đối xứng hoặc

Một phần của tài liệu Huong mt (Trang 39 - 40)