Vẽ theo mẫ u vẽ tượng chân dung (tượng thạch cao – vẽ đậm nhạt)

Một phần của tài liệu Huong mt (Trang 30 - 37)

III. Tiến trình dạy – học:

vẽ theo mẫ u vẽ tượng chân dung (tượng thạch cao – vẽ đậm nhạt)

(tượng thạch cao – vẽ đậm nhạt)

Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu:

- HS nhận ra các độ đậm nhạt chính, vẽ được các mảng hình đậm nhạt của tượng (ở mức độ đơn giản).

- HS vẽ được ba độ đậm nhạt chính để bước đầu tạo được khối và ánh sabgs ở hình vẽ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của đậm nhạt trong tạo khối.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

- Mẫu vẽ: tượng chân dung thạch cao nam hoặc nữ. - Hình gợi ý cách vẽ đậm nhạt bằng nét chì.

- Một số bài tượng hoàn thành của các hoạ sĩ. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước

+/ HS:

- Bài vẽ hình tiết trước. - Đồ dùng học tập.

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

III. Tiến trình dạy – học:

1.ổn định: 9A 9C 9B 9D 2.Kiểm tra: - Hình vẽ tiết trước. - Đồ dùng học tập.

3.Bài mới:

- Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị của lớp.

- Giờ trước các em đã làm quen và vẽ được hình dáng tượng. Giờ này các em đẩy sâu đậm nhạt để hình vẽ được thật hơn....

Hoạt động 1: HDHS Quan sát và nhận xét.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Đặt mẫu. - GV cho HS quan sát một số bài hoàn thành. ? Em có nhận xét gì về những bài đã hoàn thành đậm nhạt?

? Em thấy bài nào đẹp hơn cả? Vì sao?

? Vì sao các bài tượng này đều có một bên sáng một bên tối? - GV yêu cầu quan sát tượng.

? Vậy ở mẫu này bên nào sáng bên nào tối? ? Sắc độ trung gian ở đâu? ? Chất liệu của tượng được làm bằng gì? ? ở các vị trí, độ đậm nhạt có thay đổi không?

GV: Độ đậm nhạt ở tượng phụ thuộc vào nguồn chiếu sáng.) - Gọi HS lên bảng chỉ... - Kết hợp ghi bảng. - Quan sát. - Phát biểu. - Trả lời.

- Tư duy trả lời.

- Quan sát.

- Quan sát, trả lời câu hỏi.

- Thạch cao.

- Thay đổi, không giống nhau về hình mảng & sắc độ.

- Lắng nghe.

- Lên bảng chỉ nguồn ấnh sáng chiếu vào tượng. - Kết hợp ghi vở. I. Quan sát và nhận xét: - Hướng ánh sáng chiếu tới mẫu. - Chất liệu: Thạch cao. - Độ đậm nhạt ở tượng. - Độ đậm nhạt của tượng so với nền. Hoạt động 2: HDHS cách vẽ đậm nhạt.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Treo GCTQ về các bước vẽ đậm nhạt.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV HD cách quy độ đậm, đậm vừa, sáng thành các mảng hình. Mảng đậm nhạt không đều nhau mà thay đổi theo hình khối của tượng. Kết hợp chỉ vào tượng và giảng giải cho HS.)

- HDHS cách tìn đặc điểm của mẫu để vẽ: Mặt cong, phẳng, lồi, lõm.

? Đưa chì như thế nào để bài vẽ được xốp hình khồn bị bẩn?

(GV: Vẽ độ đậm trước, độ nhạt sau. Dùng nét chì đan xen vào nhau, không di chì. Tránh tẩy xoá nhiều. Tẩy được dùng khi hoàn thành bài vẽ - Dùng để nảy sáng - Kết hợp HD bảng. Vừa vẽ vừa nhìn mẫu để điều chỉnh cho hợp lí)

- Kết hợp ghi bảng.

- Quan sát theo GV.

- Lắng nghe, quan sát và trả lời câu hỏi. - Quan sát theo GV. - Phát biểu. - Lắng nghe. - Kết hợp ghi vở. - Phác hình các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. - Vẽ đậm nhạt. Hoạt động 3: HDHS thực hành.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài. Động viên, khích lệ HS.

- HS làm bài III. Thực hành:

? Vẽ chân dung tượng thạch cao - Vẽ đậm nhạt.

4.

Củng cố:

- Chọn 3 - 4 bài tốt, khá, trung bình, yếu của các nhóm trưng bày bảng, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về: phác mảng đậm nhạt, mức độ đậm nhạt.

- GV kết luận, củng cố, khích lệ HS, nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập, chuẩn bị bài sau. Ngày....tháng ... năm... Tổ trưởng duyệt Tuần: Tiết 9: vẽ trang trí – tập phóng tranh, ảnh Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu:

- HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập. - HS phóng được tranh, ảnh đơn giản.

- HS có thói quen quan sát & cách làm việc kiên trì, chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

-Tranh mẫu .

- Những tranh phóng từ mẫu ra. - Hình gợi ý cách phóng tranh, ảnh. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước

+/ HS:

- Đồ dùng học tập.

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập (nhóm)

III. Tiến trình dạy – học:

1.ổn định:

9A 9C 9B 9D

2.Kiểm tra:

- Chấm một vài bài tiết trước. - Đồ dùng học tập.

3.Bài mới:

- Lớp 8, các em đã được học kĩ thuật phóng tranh, ảnh, lên lớp 9 đòi hỏi kĩ thuật cao hơn, một bức tranh sắc sảo & giống với bức tranh mẫu hơn. Vậy để làm được hôm nay chúng ta cùng nhau vào bài mới:

Hoạt động 1: HDHS Quan sát và nhận xét.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

_ GV nêu một số tác dụng của việc phóng tranh, ảnh phục vụ cho học tập, sinh hoạt để hướng các em vào nội dụng bài học.

? Phóng tranh có tác dụng gì?

? Lớp 8 các em đã phóng tranh theo cách nào?

? Vì sao phải phóng tranh?

- GV treo GCTQ

? Em thấy 2 hình ở tranh. Hình 1 giống hình 2 không? Vì sao không giống?

- GV phân tích chỉ ra các điểm còn sai sót.

- GV cho HS quan sát hai bài vẽ phóng tranh theo đường kẻ ô vuông và đường chéo.

- Kết hợp ghi bảng.

- Lắng nghe.

- Tư duy trả lời. - Phát biểu.

- Vì những bức tranh, ảnh quá nhỏ không đáp ứng được yêu cầu sử dụng nên phải phóng to để phục vụ cho học tập, lễ hội, báo tường... - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Kết hợp ghi vở. I. Quan sát và nhận xét: Hoạt động 2: HDHS cách phóng tranh, ảnh.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Treo GCTQ về cách phóng tranh , ảnh theo đường kẻ ô vuông và

- Quan sát. II. Cách phóng tranh, ảnh:

đường chéo.

- GV chọn một số tranh,

- Quan sát theo GV.

Cách 1: Kẻ ô vuông.

- Đo chiều cao, chiều ngang của hình định

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

ảnh đơn giản, dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang. Dựa vào các ô vuông ở tranh phóng to tỷ lệ ô vuông lên bảng. Chú ý so sánh cho HS hiểu các khoảng cách thật đúng để hình phóng chính xác. HD cách đo chiều cao, ngang và gấp mấy lần vào tranh định phóng.

- HD cách tìm điểm ở ô vuông.

? Nếu muốn phóng theo đường chéo trước hết ta phải kẻ đưòng nào? - GV kết hợp HD bảng. Kẻ 2 đường chéo góc tranh sau đó nối góc thành một hình chữ nhật hoặc từ đó kẻ ô ngang, dọc.

- GV có thể dùng tranh, ảnh đã kẻ ô vuông theo đường chéo đặt lên góc bảng, từ một điểm bất kì trên đường chéo kẻ các đường vuông góc với các cạnh của hình mẫu.

- Kết hợp ghi bảng.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, quan sát và trả lời câu hỏi.

- Quan sát theo GV. - Quan sát. - Lắng nghe. - Kết hợp ghi vở. phóng, sau đó kẻ các ô vuông bằng nhau. - Nếu muốn phóng to kích thước tranh, ảnh lên bao nhiêu lần thì tăng tỷ lệ ô vuông lên bấy nhiêu lần so với hình mẫu. - Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình

Chú ý: ước lượng tỷ lệ để vẽ hình cho sát, hình phóng sẽ giống mẫu hơn.

Cách 2: Kẻ đường chéo:

- Kẻ các đường chéo & các ô hình chữ nhật nhỏ trên hình mẫu.

- Đặt tranh, ảnh mẫu ở góc dưới tờ giấy.

- Dùng thước kẻ kéo dài đường chéo của tranh định phóng..

- Kẻ ô ở hình lớn.- Dựa vào các đường vừa kẻ, tìm và đánh dấu vị trí của hình ở các đường kẻ trên tờ giấy. Cần xác định vị trí cho chính xác.

- Phác hình. So sánh hình mẫu với bài vẽ để hoàn chỉnh màu.

Hoạt động 3: HDHS thực hành.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài. Động viên, khích lệ HS. - Có thể chia nhóm. - HS làm bài III. Thực hành: ? Phóng một bức tranh, ảnh mà em thích?. 4. Củng cố:

- Chọn 3 - 4 của các nhóm trưng bày bảng, yêu cầu HS quan sát, nhận xét xếp loại. - GVHD luật chơi: GV treo 1 tranh mẫu đã kẻ sẵn và 2 tranh định phóng kẻ sẵn ô. Gọi hai nhóm: Mỗi nhóm 3 người lên vẽ phóng tranh, nhóm nào phóng chính xác - nhóm đó thắng.

: - GV kết luận, củng cố, khích lệ HS, nhận xét giờ học.

5.Dặn dò:

- Về nhà luyện tập, chuẩn bị bài sau.

Ngày....tháng ... năm...

Tuần: Tiết 10:

Một phần của tài liệu Huong mt (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w